CỒN CÔNG NGHIỆP

Hot

Post Top Ad

Hơn nửa triệu người miền Tây thiếu nước ngọt

23:14
Dòng chảy thượng nguồn sông Mekong thiếu hụt, mực nước thấp nhất trong 90 năm qua khiến mặn xâm nhập mặn chưa từng thấy trong lịch sử, hàng trăm nghìn người thiếu nước ngọt.
Sáng 7/3, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng làm việc với lãnh đạo và ngành nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long về công tác phòng, chống xâm nhập mặn.
Hơn nửa triệu người miền Tây thiếu nước ngọt
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo hội nghị phòng, chống xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Việt Tường.
Báo cáo của Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát cho thấy, từ cuối năm 2014, El Nino đã ảnh hưởng đến Việt Nam, làm cho nền nhiệt tăng cao, thiếu hụt lượng mưa. Đây được cho là nguyên nhân gây ra hạn hán, xâm nhập mặn, gây thiệt hại nặng nề và tiếp tục đe dọa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
Các khu vực ảnh hưởng nặng nhất là đồng bằng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Theo dự báo, El Nino tiếp tục ảnh hưởng và kéo dài đến giữa năm 2016, trở thành El Nino dài nhất tại Việt Nam.
"Trong thời gian còn lại của mùa khô, ở đồng bằng sông Cửu Long có nền nhiệt cao hơn trung bình nhiều năm, từ 0,5-1,5 độ C, cao nhất đạt 33-37 độ C. Mùa mưa đến muộn, lượng mưa thiếu hụt so với trung bình nhiều năm từ 30-60%, dòng chảy hệ thống sông thiếu hụt từ 30-50%", ông Cao Đức Phát nói.
Mặn xuất hiện sớm chưa từng thấy trong lịch sử
Theo Bộ NN&PTNT, mùa mưa 2015 đến muộn và kết thúc sớm, dòng chảy thượng nguồn sông Mekong bị thiếu hụt, mực nước thấp nhất trong vòng 90 năm qua. Từ đó, xâm nhập mặn đã xuất hiện sớm so với cùng kỳ nhiều năm gần 2 tháng và được cho là chưa từng thấy trong lịch sử quan trắc xâm nhập mặn.
Hơn nửa triệu người miền Tây thiếu nước ngọt
Bộ trưởng Cao Đức Phát báo cáo về tình hình xâm nhập mặn. Ảnh: Việt Tường.
Đến ngày 6/3, khu vực sông Vàm Cỏ có độ mặn lớn nhất từ 8,1-20,3 g/l, cao hơn từ 5,9-6,2 g/l so với trung bình nhiều năm. Phạm vi xâm nhập mặn vào đất liền của độ mặn 4 g/l lớn nhất từ 90-93 km, sâu hơn trung bình nhiều năm từ 10-15 km.
Tại khu vực các cửa sông Tiền, sông Hậu và ven Biển Tây (trên sông Cái Lớn), độ mặn lớn nhất lần lượt là 14,6-31,5 g/l, 16,5-20,5 g/l và 11-23,8 g/l. Độ mặn này được cho là cao hơn so với lớn nhất cùng kỳ trong lịch sử từ 2,1-6,4 g/l. Các khu vực này, độ mặn 4 g/l đã lấn sâu vào các sông từ 45-65 km, sâu hơn trung bình nhiều năm từ 5-25 km.
Đến thời điểm này, 11 tỉnh ở miền Tây bị ảnh hưởng xâm nhập mặn. Trong đó, 9 tỉnh là Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau và Hậu Giang bị ảnh hưởng nước mặn nghiêm trọng. Bến Tre có hơn 70% diện tích lúa bị ảnh hưởng nước mặn, Kiên Giang và Cà Mau bị ảnh hưởng mặn từ cuối năm 2015, khiến 85.000 ha lúa bị thiệt hại.
"Trong 139.000 ha lúa bị thiệt hại từ cuối năm 2015 đến nay, có 86.000 thiệt hại trên 70% năng suất, 43.000 ha thiệt hại 30-70%, 9.800 ha thiệt hại 30%... Tại tỉnh Bến Tre, nhiều khách sạn, trường học, bệnh viện thiếu nước ngọt", Bộ trưởng Nông nghiệp Cao Đức Phát báo cáo.
Thiên tai nghiêm trọng
Bộ trưởng Cao Đức Phát cho rằng, miền Tây đang bị thiên tai nghiêm trọng, toàn bộ hệ thống chính trị ở các tỉnh, thành phải vào cuộc để giúp dân phòng, chống hạn và xâm nhập mặn. Mặn đã ảnh hưởng đến một số khu vực sử dụng nước mặt, nhất là các vùng chưa được cấp nước tập trung ở các khu vực cửa sông, ven biển như: Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Hậu Giang, Long An, Tiền Giang, Bạc Liêu.
Hơn nửa triệu người miền Tây thiếu nước ngọt
Bản đồ hiện trạng và dự báo xâm nhập mặn ở miền Tây. Ảnh: 
 Việt Tường.
"Hiện, 155.000 gia đình ở miền Tây với khoảng 575.000 người bị thiếu nước. Trong đó có 144.000 hộ chưa được cấp nước tập trung và 11.000 hộ được cấp nước tập trung. Đặc biệt, toàn tỉnh Bến Tre hiện chỉ còn 4 xã ở huyện Chợ Lách là nước sinh hoạt chưa bị ảnh hưởng xâm nhập mặn", báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển thông thôn xác định.
Nhận định trước được thiên tai có thể xảy ra, từ tháng 10/2015, Chính phủ đã có hội nghị trực tuyến với nhiều bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố để ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn năm 2015-2016. Một tháng trước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 04 về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn. Sau đó là quyết định hỗ trợ kinh phí cho các địa phương để triển khai các giải pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả hạn hán, xâm nhập mặn.
Hiện, Bộ NN&PTNT đã phối hợp với các tổ chức quốc tế để rà soát các công trình thủy lợi; củng cố, nâng cấp đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang và kế hoạch đồng bằng sông Cửu Long để đưa ra các công trình ưu tiên đầu tư giai đoạn trước mắt và trung hạn 2016-2020.
Nguồn: zing.vn
Dòng chảy thượng nguồn sông Mekong thiếu hụt, mực nước thấp nhất trong 90 năm qua khiến mặn xâm nhập mặn chưa từng thấy trong lịch sử, hàng trăm nghìn người thiếu nước ngọt.
Sáng 7/3, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng làm việc với lãnh đạo và ngành nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long về công tác phòng, chống xâm nhập mặn.
Hơn nửa triệu người miền Tây thiếu nước ngọt
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo hội nghị phòng, chống xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Việt Tường.
Báo cáo của Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát cho thấy, từ cuối năm 2014, El Nino đã ảnh hưởng đến Việt Nam, làm cho nền nhiệt tăng cao, thiếu hụt lượng mưa. Đây được cho là nguyên nhân gây ra hạn hán, xâm nhập mặn, gây thiệt hại nặng nề và tiếp tục đe dọa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
Các khu vực ảnh hưởng nặng nhất là đồng bằng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Theo dự báo, El Nino tiếp tục ảnh hưởng và kéo dài đến giữa năm 2016, trở thành El Nino dài nhất tại Việt Nam.
"Trong thời gian còn lại của mùa khô, ở đồng bằng sông Cửu Long có nền nhiệt cao hơn trung bình nhiều năm, từ 0,5-1,5 độ C, cao nhất đạt 33-37 độ C. Mùa mưa đến muộn, lượng mưa thiếu hụt so với trung bình nhiều năm từ 30-60%, dòng chảy hệ thống sông thiếu hụt từ 30-50%", ông Cao Đức Phát nói.
Mặn xuất hiện sớm chưa từng thấy trong lịch sử
Theo Bộ NN&PTNT, mùa mưa 2015 đến muộn và kết thúc sớm, dòng chảy thượng nguồn sông Mekong bị thiếu hụt, mực nước thấp nhất trong vòng 90 năm qua. Từ đó, xâm nhập mặn đã xuất hiện sớm so với cùng kỳ nhiều năm gần 2 tháng và được cho là chưa từng thấy trong lịch sử quan trắc xâm nhập mặn.
Hơn nửa triệu người miền Tây thiếu nước ngọt
Bộ trưởng Cao Đức Phát báo cáo về tình hình xâm nhập mặn. Ảnh: Việt Tường.
Đến ngày 6/3, khu vực sông Vàm Cỏ có độ mặn lớn nhất từ 8,1-20,3 g/l, cao hơn từ 5,9-6,2 g/l so với trung bình nhiều năm. Phạm vi xâm nhập mặn vào đất liền của độ mặn 4 g/l lớn nhất từ 90-93 km, sâu hơn trung bình nhiều năm từ 10-15 km.
Tại khu vực các cửa sông Tiền, sông Hậu và ven Biển Tây (trên sông Cái Lớn), độ mặn lớn nhất lần lượt là 14,6-31,5 g/l, 16,5-20,5 g/l và 11-23,8 g/l. Độ mặn này được cho là cao hơn so với lớn nhất cùng kỳ trong lịch sử từ 2,1-6,4 g/l. Các khu vực này, độ mặn 4 g/l đã lấn sâu vào các sông từ 45-65 km, sâu hơn trung bình nhiều năm từ 5-25 km.
Đến thời điểm này, 11 tỉnh ở miền Tây bị ảnh hưởng xâm nhập mặn. Trong đó, 9 tỉnh là Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau và Hậu Giang bị ảnh hưởng nước mặn nghiêm trọng. Bến Tre có hơn 70% diện tích lúa bị ảnh hưởng nước mặn, Kiên Giang và Cà Mau bị ảnh hưởng mặn từ cuối năm 2015, khiến 85.000 ha lúa bị thiệt hại.
"Trong 139.000 ha lúa bị thiệt hại từ cuối năm 2015 đến nay, có 86.000 thiệt hại trên 70% năng suất, 43.000 ha thiệt hại 30-70%, 9.800 ha thiệt hại 30%... Tại tỉnh Bến Tre, nhiều khách sạn, trường học, bệnh viện thiếu nước ngọt", Bộ trưởng Nông nghiệp Cao Đức Phát báo cáo.
Thiên tai nghiêm trọng
Bộ trưởng Cao Đức Phát cho rằng, miền Tây đang bị thiên tai nghiêm trọng, toàn bộ hệ thống chính trị ở các tỉnh, thành phải vào cuộc để giúp dân phòng, chống hạn và xâm nhập mặn. Mặn đã ảnh hưởng đến một số khu vực sử dụng nước mặt, nhất là các vùng chưa được cấp nước tập trung ở các khu vực cửa sông, ven biển như: Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Hậu Giang, Long An, Tiền Giang, Bạc Liêu.
Hơn nửa triệu người miền Tây thiếu nước ngọt
Bản đồ hiện trạng và dự báo xâm nhập mặn ở miền Tây. Ảnh: 
 Việt Tường.
"Hiện, 155.000 gia đình ở miền Tây với khoảng 575.000 người bị thiếu nước. Trong đó có 144.000 hộ chưa được cấp nước tập trung và 11.000 hộ được cấp nước tập trung. Đặc biệt, toàn tỉnh Bến Tre hiện chỉ còn 4 xã ở huyện Chợ Lách là nước sinh hoạt chưa bị ảnh hưởng xâm nhập mặn", báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển thông thôn xác định.
Nhận định trước được thiên tai có thể xảy ra, từ tháng 10/2015, Chính phủ đã có hội nghị trực tuyến với nhiều bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố để ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn năm 2015-2016. Một tháng trước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 04 về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn. Sau đó là quyết định hỗ trợ kinh phí cho các địa phương để triển khai các giải pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả hạn hán, xâm nhập mặn.
Hiện, Bộ NN&PTNT đã phối hợp với các tổ chức quốc tế để rà soát các công trình thủy lợi; củng cố, nâng cấp đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang và kế hoạch đồng bằng sông Cửu Long để đưa ra các công trình ưu tiên đầu tư giai đoạn trước mắt và trung hạn 2016-2020.
Nguồn: zing.vn
Read More

Thuốc tím và công dụng của thuốc tím KMnO4

11:12
Công dụng: KMnO4. Tinh thể màu tím đen, có ánh kim.  dung dịch KMnO4 loãng được dùng để sát khuẩn, tẩy uế, rửa các vết thương, rửa rau sống (tuy nhiên không huỷ diệt được nhiều loại trứng giun).
Thuốc tím có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tảo và cả vi rút thông qua việc oxy hóa trực tiếp màng tế bào của vi sinh vật, phá hủy các enzyme đặc biệt điều khiển quá trình trao đổi chất của tế bào. Đối với nhóm protozoa, hiệu quả của thuốc tím kém hơn.
Trong thủy sản, việc sử dụng thuốc tím sẽ làm giảm lượng oxy hòa tan trong ao, vì thuốc tím sẽ diệt một lượng lớn tảo trong môi trường ao nuôi. Độ độc của thuốc tím sẽ gia tăng ở môi trường có pH cao, và trong nước cứng (độ cứng lớn hơn 150mg CaCO3/L). Nếu sử dụng để diệt tảo thì thuốc tím có lợi thế hơn sulfate đồng (CuSO4) vì trong môi trường có độ kiềm thấp, thuốc tím sử dụng an toàn hơn.

Thuốc tím được sử dụng trong việc làm giảm lượng hữu trong nước, oxy hóa chất hữu cơ lắng tụ ở nền đáy, giảm mật độ tảo, xử lý một số bệnh liên quan đến vi khuẩn, kí sinh trùng ở mang và nấm trên tôm cá. Ngoài ra, thuốc tím cũng có khả năng oxy hóa các chất diệt cá như rotenone và antimycin và có thể ngăn chặn quá trình nitrite hóa.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc tím:
- Cần tính toán lượng nước trong ao để tránh lãng phí cũng như là đủ độc lực tiêu diệt mầm bệnh.
- Thuốc tím là chất oxy hóa mạnh, vì vậy khi bảo quản cần tránh ánh sáng trực tiếp, nhiệt độ cao.
- Thuốc tím có thể diệt tảo trong ao, thiếu oxy có thể diễn ra, thường tăng cường quạt nước sau xử lý.
- Không dùng thuốc tím chung với một số loại thuốc sát trùng khác như formaline, iodine, H2O2,...
- Quá trình xử lý có thể ảnh hưởng đến tôm cá, vì vậy khoảng cách giữa 2 lần xử lý ít nhất là 4 ngày, theo dõi quan sát sức khỏe tôm cá sau khi xử lý.

Sử dụng thuốc tím (KMnO4) để rửa rau, bạn nên pha loãng hơn nồng độ dùng cho việc sát trùng. Tỷ lệ không nên quá 0,5 mg/lít nước. Hơn nữa, pha thuốc tím quá đậm đặc, rau cũng dễ giập nát.
Khi ngâm xong, phải rửa lại bằng nước sạch để loại bỏ lượng thuốc tím còn dư trên rau.

Thuốc sát trùng ngoài da
Có tác dụng diệt vi khuẩn nhờ tác dụng oxy hóa của dạng oxy mới sinh khi hòa thuốc tím vào nước. Thuốc tím phải được dùng ở dạng hạt tinh thể được hòa tan vào nước với lượng khoảng 1 gam (1 gói) trong 1 lít nước.
Tương tự như oxy già, thuốc tím pha sẵn sẽ không có tác dụng diệt vi khuẩn nhất là khi dùng thuốc tím để rửa rau!
Cách sử dụng:
Thuốc tím thương mại ở dạng tinh thể hoặc bột. Đối với thuốc tím, phải hòa tan trong nước rồi tạt đều khắp bề mặt ao để tăng hiệu quả sử dụng. Xử lý thuốc tím sẽ làm giảm lượng PO43- trong nước, cho nên cần thiết phải bón phân lân sau khi sử dụng thuốc tím. Phải xử lý thuốc tím trước khi bón phân và không sử dụng thuốc tím cùng lúc với thuốc diệt cá, vì làm như vậy sẽ làm giảm độc lực của thuốc cá.
Sử dụng: Phải mang bao tay và khẩu trang khi sử dụng
Hướng dẫn bảo quản:  Tránh xa tầm tay trẻ em, để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời và nhiệt độ cao

Phòng ngừa: Sử dụng đúng liều lượng cho phép theo chỉ dẩn của nhà sản xuất
Công dụng: KMnO4. Tinh thể màu tím đen, có ánh kim.  dung dịch KMnO4 loãng được dùng để sát khuẩn, tẩy uế, rửa các vết thương, rửa rau sống (tuy nhiên không huỷ diệt được nhiều loại trứng giun).
Thuốc tím có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tảo và cả vi rút thông qua việc oxy hóa trực tiếp màng tế bào của vi sinh vật, phá hủy các enzyme đặc biệt điều khiển quá trình trao đổi chất của tế bào. Đối với nhóm protozoa, hiệu quả của thuốc tím kém hơn.
Trong thủy sản, việc sử dụng thuốc tím sẽ làm giảm lượng oxy hòa tan trong ao, vì thuốc tím sẽ diệt một lượng lớn tảo trong môi trường ao nuôi. Độ độc của thuốc tím sẽ gia tăng ở môi trường có pH cao, và trong nước cứng (độ cứng lớn hơn 150mg CaCO3/L). Nếu sử dụng để diệt tảo thì thuốc tím có lợi thế hơn sulfate đồng (CuSO4) vì trong môi trường có độ kiềm thấp, thuốc tím sử dụng an toàn hơn.

Thuốc tím được sử dụng trong việc làm giảm lượng hữu trong nước, oxy hóa chất hữu cơ lắng tụ ở nền đáy, giảm mật độ tảo, xử lý một số bệnh liên quan đến vi khuẩn, kí sinh trùng ở mang và nấm trên tôm cá. Ngoài ra, thuốc tím cũng có khả năng oxy hóa các chất diệt cá như rotenone và antimycin và có thể ngăn chặn quá trình nitrite hóa.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc tím:
- Cần tính toán lượng nước trong ao để tránh lãng phí cũng như là đủ độc lực tiêu diệt mầm bệnh.
- Thuốc tím là chất oxy hóa mạnh, vì vậy khi bảo quản cần tránh ánh sáng trực tiếp, nhiệt độ cao.
- Thuốc tím có thể diệt tảo trong ao, thiếu oxy có thể diễn ra, thường tăng cường quạt nước sau xử lý.
- Không dùng thuốc tím chung với một số loại thuốc sát trùng khác như formaline, iodine, H2O2,...
- Quá trình xử lý có thể ảnh hưởng đến tôm cá, vì vậy khoảng cách giữa 2 lần xử lý ít nhất là 4 ngày, theo dõi quan sát sức khỏe tôm cá sau khi xử lý.

Sử dụng thuốc tím (KMnO4) để rửa rau, bạn nên pha loãng hơn nồng độ dùng cho việc sát trùng. Tỷ lệ không nên quá 0,5 mg/lít nước. Hơn nữa, pha thuốc tím quá đậm đặc, rau cũng dễ giập nát.
Khi ngâm xong, phải rửa lại bằng nước sạch để loại bỏ lượng thuốc tím còn dư trên rau.

Thuốc sát trùng ngoài da
Có tác dụng diệt vi khuẩn nhờ tác dụng oxy hóa của dạng oxy mới sinh khi hòa thuốc tím vào nước. Thuốc tím phải được dùng ở dạng hạt tinh thể được hòa tan vào nước với lượng khoảng 1 gam (1 gói) trong 1 lít nước.
Tương tự như oxy già, thuốc tím pha sẵn sẽ không có tác dụng diệt vi khuẩn nhất là khi dùng thuốc tím để rửa rau!
Cách sử dụng:
Thuốc tím thương mại ở dạng tinh thể hoặc bột. Đối với thuốc tím, phải hòa tan trong nước rồi tạt đều khắp bề mặt ao để tăng hiệu quả sử dụng. Xử lý thuốc tím sẽ làm giảm lượng PO43- trong nước, cho nên cần thiết phải bón phân lân sau khi sử dụng thuốc tím. Phải xử lý thuốc tím trước khi bón phân và không sử dụng thuốc tím cùng lúc với thuốc diệt cá, vì làm như vậy sẽ làm giảm độc lực của thuốc cá.
Sử dụng: Phải mang bao tay và khẩu trang khi sử dụng
Hướng dẫn bảo quản:  Tránh xa tầm tay trẻ em, để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời và nhiệt độ cao
Phòng ngừa: Sử dụng đúng liều lượng cho phép theo chỉ dẩn của nhà sản xuất
Read More

Nước Javen khử trùng

20:51
Chất khử trùng Javel (Hypochlorite NaOCl) 10%
-         Công thức phân tử          : NaOCl
-         Khối lượng phân tử         : 74,448
-         Màu sắc                          : Dung dịch màu vàng nhạt
-         Trạng thái                       : Dạng lỏng
-         Nồng độ                          : 10% ± 2%
-         Tỷ trọng                          : 1 lít = 1.150 Kg
-  Bao bì đóng gói : Bồn nhựa từ 500 Kg đến 5.000 Kg, can nhựa 20 Kg và phuy nhựa 250 Kg
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Khối lượng
g/mol
74,448
2
Tỷ trọng
g/cm3
1.11
3
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ sôi
OC
18
101
4
Độ hòa tan trong nước
g/100ml
29,3
        
 2.    Ứng dụng:
Javel hay là nước Javen là hỗn hợp khí sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nước Javel có tính tẩy màu vì nó có chứa NaClO. Tương tự như HClO, NaClO có tính oxi hóa rất mạnh nên phá vỡ các sắc tố màu sắc của các chất, phá vỡ cấu trúc sinh học của vi sinh vật. Vì thế, Nước Javel được dùng làm thuốc tẩy trắng, tẩy trùng trong công nghiệp cũng như trong gia đình và y tế.
Được dùng trong các ngành công nghiệp và du lịch : Tẩy vải, wash nhuộm, giấy và xử lý khử trùng, diệt khuẩn trong ngành thủy sản, chăn nuôi, sản xuất tinh bột, tinh bột biến tính, xử lý nước thải, nước hồ bơi, xưởng gốm sứ.
 3.    Chỉ tiêu kỹ thuật:


Tên chỉ tiêu
Đơn vị tính
Tiêu chuẩn FCC V
Phương pháp thử
Hàm lượng Sodium hypochlorite (NaOCl)
%
10,0 ± 2
ASTM D2022
Hàm lượng Sodium hydroxide (NaOH)
%
Không lớn hơn 3
ASTM D2022

Chất khử trùng Javel (Hypochlorite NaOCl) 10%
-         Công thức phân tử          : NaOCl
-         Khối lượng phân tử         : 74,448
-         Màu sắc                          : Dung dịch màu vàng nhạt
-         Trạng thái                       : Dạng lỏng
-         Nồng độ                          : 10% ± 2%
-         Tỷ trọng                          : 1 lít = 1.150 Kg
-  Bao bì đóng gói : Bồn nhựa từ 500 Kg đến 5.000 Kg, can nhựa 20 Kg và phuy nhựa 250 Kg
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Khối lượng
g/mol
74,448
2
Tỷ trọng
g/cm3
1.11
3
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ sôi
OC
18
101
4
Độ hòa tan trong nước
g/100ml
29,3
        
 2.    Ứng dụng:
Javel hay là nước Javen là hỗn hợp khí sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nước Javel có tính tẩy màu vì nó có chứa NaClO. Tương tự như HClO, NaClO có tính oxi hóa rất mạnh nên phá vỡ các sắc tố màu sắc của các chất, phá vỡ cấu trúc sinh học của vi sinh vật. Vì thế, Nước Javel được dùng làm thuốc tẩy trắng, tẩy trùng trong công nghiệp cũng như trong gia đình và y tế.
Được dùng trong các ngành công nghiệp và du lịch : Tẩy vải, wash nhuộm, giấy và xử lý khử trùng, diệt khuẩn trong ngành thủy sản, chăn nuôi, sản xuất tinh bột, tinh bột biến tính, xử lý nước thải, nước hồ bơi, xưởng gốm sứ.
 3.    Chỉ tiêu kỹ thuật:


Tên chỉ tiêu
Đơn vị tính
Tiêu chuẩn FCC V
Phương pháp thử
Hàm lượng Sodium hypochlorite (NaOCl)
%
10,0 ± 2
ASTM D2022
Hàm lượng Sodium hydroxide (NaOH)
%
Không lớn hơn 3
ASTM D2022

Read More

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước

09:13

Cấu tạo và Nguyên lý hoat động của đồng hồ nước là định lượng vật chất chảy qua ống dẫn trong một khoảng thời gian nhất định (Năm - Tháng - Ngày - Giờ).  Lượng vật chất chảy qua đồng hồ nước được hiển thị qua bộ phân đếm, chỉ thị của đồng hồ đo nước.

Đồng hồ nước là sản phẩm của vật tư ngành nước chuyên dùng để đo lưu lượng nước dùng trong sinh hoạt gia đình, khu chung cư cao cấp... 
Hơn thế Đồng hồ đo nước còn dùng để đo lưu lượng nước tổng, nước đầu nguồn hay lưu lượng nước thải áp dụng với những đồng hồ nước size lớn.

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước?

Đồng hồ nước là dòng đồng hồ đo lưu lượng nước một cách chính xác. Nguyên lý cấu tạo của đồng hồ nước đếm, xác định được lượng vật chất chảy qua ống dẫn trong một khoảng thời gian nhất định (Năm - Tháng - Ngày - Giờ). Lượng vật chất chảy qua đồng hồ nước được hiển thị qua bộ phân đếm, chỉ thị của đồng hồ đo nước. Lưu lượng dòng chảy vật chất qua đồng hồ nước là lưu lượng trung bình và được xác định theo lượng vật chất đo được qua bộ chỉ thị chia cho khoảng thời gian xác định.

Có mấy loại đồng hồ nước?

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước dự vào nguyên lý cấu tạo của đồng hồ nước, hoạt động phân ra được 2 loại đồng hồ đo nước:

1. Đồng hồ nước kiểu tốc độ

Đồng hồ nước kiểu tốc độ dựa trên nguyên lý đếm tổng số vòng quay ( hoặc chu kỳ) của bộ phận chuyển động để tính lượng chất lỏng chảy qua, đồng hồ nước được lắp trên đường ống kín, có bộ phận chuyển động ( tua bin) hoạt động trực tiếp nhờ tác động của dòng chảy, bằng cơ cấu cơ học hoặc cơ cấu khác, hoạt động của bộ phận chuyển động được truyền tới thiết bị (chỉ thị) để tính tổng trung bình lượng nước chảy qua.
Đồng hồ nước kiểu tốc độ dùng cho các đường ống có đường kính từ 10 đến 1000 mm, nhưng nhược điểm của đồng hồ nước kiểu tốc độ là các gối đỡ nhanh bị mòn vì vậy sẽ rất nhanh hỏng nếu có cặn cơ khí lẫn trong nước.  Đồng hồ đo nước kiểu tốc độ thường được sử dụng đo lưu lượng nước trong sinh hoạt gia đình.

2. Đồng hồ nước kiểu thể tích

Đồng hồ nước kiểu thể tích là loại đồng hồ đo lưu lượng nước có buồng đong với thể tích đã biết và truyền động cơ cấu theo nguyên lý lần lượt nạp đầy nước vào buồng đong và sau đó xả hết, thiết bị chỉ sẽ tính thể tích dòng chảy bằng tổng số các thể tích đã chảy qua đồng hồ, so với đồng hồ đo nước kiểu tốc độ thì ảnh hưởng của của độ nhớt chất lỏng lên sai số chỉ thị của đồng hồ đo nước thể tích nhỏ hơn nhiều tuy nhiên về kết cấu đồng hồ đo lưu lượng nước thể tích phức tạp hơn nên việc sử dụng cũng kém phổ biến hơn nhất là đối với đường ống có kích thước lớn.

Đặc Điểm cơ bản về đo lường của đồng hồ nước.

Hầu như có rất nhiều thắc mắc về các cấp của đồng hồ nước. Phân theo đặc điểm cơ bản về đo lường thì các cấp đồng hồ đo nước được chia theo giá trị Qmin và Qt. Các cấp của đồng hồ nước: Được phân thành 4 cấp A, B, C, D tuỳ theo các giá trị Qmin và Qt như cho trong bảng dưới đây:

Đồng hồ cấp A
Đồng hồ đo nước cấp A được chia theo lưu lượng định danh Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với các thông số lần lượt Qmin | Qt | Qmin | Qt là: 0.04 | 0.10 | 0.08 | 0.30.
Đồng hồ cấp B
Đồng hồ đo nước cấp B cũng được phân làm 2 loại Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với thông số Qmin | Qt | Qmin | Qt lần lượt là: 0.02 | 0.08 | 0.03 | 0.20.
Đồng hồ cấp C
Đồng hồ đo nước cấp C cũng được phân làm 2 loại Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với thông số Qmin | Qt | Qmin | Qt lần lượt là: 0.01 | 0.015 | 0.006 | 0.015.
Đồng hồ cấp D
Đồng hồ đo nước cấp D có 1 loại Qn < 15m3/h với thông số Qmin | Qt lần lượt là: 0.0075 | 0.0115.

Giá trị lưu lượng định mức quan trọng của đồng hồ nước

  1. Lưu lượng danh định Qn: là lưu lượng mà tại đó đồng hồ nước phải hoạt động theo đúng các yêu cầu quy định ở điều kiện sử dụng bình thường, nghĩa là dòng chảy liên tục hoặc ngắt quãng .
  2. Lưu lượng tối đa Qmax: là lưu lượng mà tại đó đồng hồ đo nước phải hoạt động theo đúng yêu cầu trong một khoảng thời gian ngắn mà không bị hư hỏng. Giá trị Qmax bằng hai lần Qn.
  3. Lưu lượng tối thiểu Qmin: là lưu lượng nhỏ nhất mà tại đó đồng hồ đo lưu lượng nước phải có sai số nằm trong phạm vi cho phép lớn nhất. Lưu lượng này được xác định theo số ký hiệu của đồng hồ.
  4. Phạm vi lưu lượng: là khoảng giới hạn bởi Qmax và Qmin, trong khoảng này số chỉ của đồng hồ nước không được có sai số vượt quá sai số cho phép lớn nhất, khoảng này được chia làm hai vùng gọi là "vùng trên" và "vùng dưới" bằng giá trị lưu lượng chuyển tiếp Qt.
  5. Lưu lượng chuyển tiếp Qt: là lưu lượng có giá trị nằm giữa lưu lượng tối đa và lưu lượng tối thiểu, tại đó phạm vi lưu lượng được chia làm hai vùng gọi là "vùng trên" và "vùng dưới", mỗi vùng được đặc trưng bằng sai số cho phép lớn nhất của vùng đó.
  6. Sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ đo nước được quy định theo hai vùng:
    * Vùng dưới: là vùng lưu lượng có giá trị từ Qmin ( gồm cả gía trị Qmin) đến Qt ( không gồm cả giá trị Qt), tại vùng này sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ đo lưu lượng nước được quy định là ± 5%.
    * Vùng trên: là vùng lưu lượng có giá trị từ Qt ( gồm cả gía trị Qt) đến Qmax ( gồm cả giá trị Qmax), tại vùng này sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ nước được quy định là ± 2%.

Cấu tạo và Nguyên lý hoat động của đồng hồ nước là định lượng vật chất chảy qua ống dẫn trong một khoảng thời gian nhất định (Năm - Tháng - Ngày - Giờ).  Lượng vật chất chảy qua đồng hồ nước được hiển thị qua bộ phân đếm, chỉ thị của đồng hồ đo nước.

  1. Đồng hồ nước là sản phẩm của vật tư ngành nước chuyên dùng để đo lưu lượng nước dùng trong sinh hoạt gia đình, khu chung cư cao cấp... 
    Hơn thế Đồng hồ đo nước còn dùng để đo lưu lượng nước tổng, nước đầu nguồn hay lưu lượng nước thải áp dụng với những đồng hồ nước size lớn.

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước?

  1. Đồng hồ nước là dòng đồng hồ đo lưu lượng nước một cách chính xác. Nguyên  lý cấu tạo của đồng hồ nước đếm, xác định được lượng vật chất chảy qua ống dẫn trong một khoảng thời gian nhất định (Năm - Tháng - Ngày - Giờ). Lượng vật chất chảy qua đồng hồ nước được hiển thị qua bộ phân đếm, chỉ thị của đồng hồ đo nước. Lưu lượng dòng chảy vật chất qua đồng hồ nước là lưu lượng trung bình và được xác định theo lượng vật chất đo được qua bộ chỉ thị chia cho khoảng thời gian xác định.

Có mấy loại đồng hồ nước?

  1. Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước dự vào nguyên lý cấu tạo của đồng hồ nước, hoạt động phân ra được 2 loại đồng hồ đo nước:

1. Đồng hồ nước kiểu tốc độ

  1. Đồng hồ nước kiểu tốc độ dựa trên nguyên lý đếm tổng số vòng quay ( hoặc chu kỳ) của bộ phận chuyển động để tính lượng chất lỏng chảy qua, đồng hồ nước được lắp trên đường ống kín, có bộ phận chuyển động ( tua bin) hoạt động trực tiếp nhờ tác động của dòng chảy, bằng cơ cấu cơ học hoặc cơ cấu khác, hoạt động của bộ phận chuyển động được truyền tới thiết bị (chỉ thị) để tính tổng trung bình lượng nước chảy qua.
    Đồng hồ nước kiểu tốc độ dùng cho các đường ống có đường kính từ 10 đến 1000 mm, nhưng nhược điểm của đồng hồ nước kiểu tốc độ là các gối đỡ nhanh bị mòn vì vậy sẽ rất nhanh hỏng nếu có cặn cơ khí lẫn trong nước.  Đồng  hồ đo nước kiểu tốc độ thường được sử dụng đo lưu lượng nước trong sinh hoạt gia đình.

2. Đồng hồ nước kiểu thể tích

  1. Đồng hồ nước kiểu thể tích là loại đồng hồ đo lưu lượng nước có buồng đong với thể tích đã biết và truyền động cơ cấu theo nguyên lý lần lượt nạp đầy nước vào buồng đong và sau đó xả hết, thiết bị chỉ sẽ tính thể tích dòng chảy bằng tổng số các thể tích đã chảy qua đồng hồ, so với đồng hồ đo nước kiểu tốc độ thì ảnh hưởng của của độ nhớt chất lỏng lên sai số chỉ thị của đồng hồ đo nước thể tích nhỏ hơn nhiều tuy nhiên về kết cấu đồng hồ đo lưu lượng nước thể tích phức tạp hơn nên việc sử dụng cũng kém phổ biến hơn nhất là đối với đường ống có kích thước lớn.

Đặc Điểm cơ bản về đo lường của đồng hồ nước.

  1. Hầu như có rất nhiều thắc mắc về các cấp của đồng hồ nước. Phân theo đặc điểm cơ bản về đo lường thì các cấp đồng hồ đo nước được chia theo giá trị Qmin và Qt. Các cấp của đồng hồ nước: Được phân thành 4 cấp A, B, C, D tuỳ theo các giá trị Qmin và Qt như cho trong bảng dưới đây:

Đồng hồ cấp A
Đồng hồ đo nước cấp A được chia theo lưu lượng định danh Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với các thông số lần lượt Qmin | Qt | Qmin | Qt là: 0.04 | 0.10 | 0.08 | 0.30.
Đồng hồ cấp B
Đồng hồ đo nước cấp B cũng được phân làm 2 loại Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với thông số Qmin | Qt | Qmin | Qt lần lượt là: 0.02 | 0.08 | 0.03 | 0.20.
Đồng hồ cấp C
Đồng hồ đo nước cấp C cũng được phân làm 2 loại Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với thông số Qmin | Qt | Qmin | Qt lần lượt là: 0.01 | 0.015 | 0.006 | 0.015.
Đồng hồ cấp D
Đồng hồ đo nước cấp D có 1 loại Qn < 15m3/h với thông số Qmin | Qt lần lượt là: 0.0075 | 0.0115.

Giá trị lưu lượng định mức quan trọng của đồng hồ nước

    1. Lưu lượng danh định Qn: là lưu lượng mà tại đó đồng hồ nước phải hoạt động theo đúng các yêu cầu quy định ở điều kiện sử dụng bình thường, nghĩa là dòng chảy liên tục hoặc ngắt quãng .
    2. Lưu lượng tối đa Qmax: là lưu lượng mà tại đó đồng hồ đo nước phải hoạt động theo đúng yêu cầu trong một khoảng thời gian ngắn mà không bị hư hỏng. Giá trị Qmax bằng hai lần Qn.
    3. Lưu lượng tối thiểu Qmin: là lưu lượng nhỏ nhất mà tại đó đồng hồ đo lưu lượng nước phải có sai số nằm trong phạm vi cho phép lớn nhất. Lưu lượng này được xác định theo số ký hiệu của đồng hồ.
    4. Phạm vi lưu lượng: là khoảng giới hạn bởi Qmax và Qmin, trong khoảng này số chỉ của đồng hồ nước không được có sai số vượt quá sai số cho phép lớn nhất, khoảng này được chia làm hai vùng gọi là "vùng trên" và "vùng dưới" bằng giá trị lưu lượng chuyển tiếp Qt.
    5. Lưu lượng chuyển tiếp Qt: là lưu lượng có giá trị nằm giữa lưu lượng tối đa và lưu lượng tối thiểu, tại đó phạm vi lưu lượng được chia làm hai vùng gọi là "vùng trên" và "vùng dưới", mỗi vùng được đặc trưng bằng sai số cho phép lớn nhất của vùng đó.
    6. Sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ đo nước được quy định theo hai vùng:
      * Vùng dưới: là vùng lưu lượng có giá trị từ Qmin ( gồm cả gía trị Qmin) đến Qt ( không gồm cả giá trị Qt), tại vùng này sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ đo lưu lượng nước được quy định là ± 5%.
      * Vùng trên: là vùng lưu lượng có giá trị từ Qt ( gồm cả gía trị Qt) đến Qmax ( gồm cả giá trị Qmax), tại vùng này sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ nước được quy định là ± 2%.

Cấu tạo và Nguyên lý hoat động của đồng hồ nước là định lượng vật chất chảy qua ống dẫn trong một khoảng thời gian nhất định (Năm - Tháng - Ngày - Giờ).  Lượng vật chất chảy qua đồng hồ nước được hiển thị qua bộ phân đếm, chỉ thị của đồng hồ đo nước.

Đồng hồ nước là sản phẩm của vật tư ngành nước chuyên dùng để đo lưu lượng nước dùng trong sinh hoạt gia đình, khu chung cư cao cấp... 
Hơn thế Đồng hồ đo nước còn dùng để đo lưu lượng nước tổng, nước đầu nguồn hay lưu lượng nước thải áp dụng với những đồng hồ nước size lớn.

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước?

Đồng hồ nước là dòng đồng hồ đo lưu lượng nước một cách chính xác. Nguyên lý cấu tạo của đồng hồ nước đếm, xác định được lượng vật chất chảy qua ống dẫn trong một khoảng thời gian nhất định (Năm - Tháng - Ngày - Giờ). Lượng vật chất chảy qua đồng hồ nước được hiển thị qua bộ phân đếm, chỉ thị của đồng hồ đo nước. Lưu lượng dòng chảy vật chất qua đồng hồ nước là lưu lượng trung bình và được xác định theo lượng vật chất đo được qua bộ chỉ thị chia cho khoảng thời gian xác định.

Có mấy loại đồng hồ nước?

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước dự vào nguyên lý cấu tạo của đồng hồ nước, hoạt động phân ra được 2 loại đồng hồ đo nước:

1. Đồng hồ nước kiểu tốc độ

Đồng hồ nước kiểu tốc độ dựa trên nguyên lý đếm tổng số vòng quay ( hoặc chu kỳ) của bộ phận chuyển động để tính lượng chất lỏng chảy qua, đồng hồ nước được lắp trên đường ống kín, có bộ phận chuyển động ( tua bin) hoạt động trực tiếp nhờ tác động của dòng chảy, bằng cơ cấu cơ học hoặc cơ cấu khác, hoạt động của bộ phận chuyển động được truyền tới thiết bị (chỉ thị) để tính tổng trung bình lượng nước chảy qua.
Đồng hồ nước kiểu tốc độ dùng cho các đường ống có đường kính từ 10 đến 1000 mm, nhưng nhược điểm của đồng hồ nước kiểu tốc độ là các gối đỡ nhanh bị mòn vì vậy sẽ rất nhanh hỏng nếu có cặn cơ khí lẫn trong nước.  Đồng hồ đo nước kiểu tốc độ thường được sử dụng đo lưu lượng nước trong sinh hoạt gia đình.

2. Đồng hồ nước kiểu thể tích

Đồng hồ nước kiểu thể tích là loại đồng hồ đo lưu lượng nước có buồng đong với thể tích đã biết và truyền động cơ cấu theo nguyên lý lần lượt nạp đầy nước vào buồng đong và sau đó xả hết, thiết bị chỉ sẽ tính thể tích dòng chảy bằng tổng số các thể tích đã chảy qua đồng hồ, so với đồng hồ đo nước kiểu tốc độ thì ảnh hưởng của của độ nhớt chất lỏng lên sai số chỉ thị của đồng hồ đo nước thể tích nhỏ hơn nhiều tuy nhiên về kết cấu đồng hồ đo lưu lượng nước thể tích phức tạp hơn nên việc sử dụng cũng kém phổ biến hơn nhất là đối với đường ống có kích thước lớn.

Đặc Điểm cơ bản về đo lường của đồng hồ nước.

Hầu như có rất nhiều thắc mắc về các cấp của đồng hồ nước. Phân theo đặc điểm cơ bản về đo lường thì các cấp đồng hồ đo nước được chia theo giá trị Qmin và Qt. Các cấp của đồng hồ nước: Được phân thành 4 cấp A, B, C, D tuỳ theo các giá trị Qmin và Qt như cho trong bảng dưới đây:

Đồng hồ cấp A
Đồng hồ đo nước cấp A được chia theo lưu lượng định danh Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với các thông số lần lượt Qmin | Qt | Qmin | Qt là: 0.04 | 0.10 | 0.08 | 0.30.
Đồng hồ cấp B
Đồng hồ đo nước cấp B cũng được phân làm 2 loại Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với thông số Qmin | Qt | Qmin | Qt lần lượt là: 0.02 | 0.08 | 0.03 | 0.20.
Đồng hồ cấp C
Đồng hồ đo nước cấp C cũng được phân làm 2 loại Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với thông số Qmin | Qt | Qmin | Qt lần lượt là: 0.01 | 0.015 | 0.006 | 0.015.
Đồng hồ cấp D
Đồng hồ đo nước cấp D có 1 loại Qn < 15m3/h với thông số Qmin | Qt lần lượt là: 0.0075 | 0.0115.

Giá trị lưu lượng định mức quan trọng của đồng hồ nước

  1. Lưu lượng danh định Qn: là lưu lượng mà tại đó đồng hồ nước phải hoạt động theo đúng các yêu cầu quy định ở điều kiện sử dụng bình thường, nghĩa là dòng chảy liên tục hoặc ngắt quãng .
  2. Lưu lượng tối đa Qmax: là lưu lượng mà tại đó đồng hồ đo nước phải hoạt động theo đúng yêu cầu trong một khoảng thời gian ngắn mà không bị hư hỏng. Giá trị Qmax bằng hai lần Qn.
  3. Lưu lượng tối thiểu Qmin: là lưu lượng nhỏ nhất mà tại đó đồng hồ đo lưu lượng nước phải có sai số nằm trong phạm vi cho phép lớn nhất. Lưu lượng này được xác định theo số ký hiệu của đồng hồ.
  4. Phạm vi lưu lượng: là khoảng giới hạn bởi Qmax và Qmin, trong khoảng này số chỉ của đồng hồ nước không được có sai số vượt quá sai số cho phép lớn nhất, khoảng này được chia làm hai vùng gọi là "vùng trên" và "vùng dưới" bằng giá trị lưu lượng chuyển tiếp Qt.
  5. Lưu lượng chuyển tiếp Qt: là lưu lượng có giá trị nằm giữa lưu lượng tối đa và lưu lượng tối thiểu, tại đó phạm vi lưu lượng được chia làm hai vùng gọi là "vùng trên" và "vùng dưới", mỗi vùng được đặc trưng bằng sai số cho phép lớn nhất của vùng đó.
  6. Sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ đo nước được quy định theo hai vùng:
    * Vùng dưới: là vùng lưu lượng có giá trị từ Qmin ( gồm cả gía trị Qmin) đến Qt ( không gồm cả giá trị Qt), tại vùng này sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ đo lưu lượng nước được quy định là ± 5%.
    * Vùng trên: là vùng lưu lượng có giá trị từ Qt ( gồm cả gía trị Qt) đến Qmax ( gồm cả giá trị Qmax), tại vùng này sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ nước được quy định là ± 2%.

Cấu tạo và Nguyên lý hoat động của đồng hồ nước là định lượng vật chất chảy qua ống dẫn trong một khoảng thời gian nhất định (Năm - Tháng - Ngày - Giờ).  Lượng vật chất chảy qua đồng hồ nước được hiển thị qua bộ phân đếm, chỉ thị của đồng hồ đo nước.

  1. Đồng hồ nước là sản phẩm của vật tư ngành nước chuyên dùng để đo lưu lượng nước dùng trong sinh hoạt gia đình, khu chung cư cao cấp... 
    Hơn thế Đồng hồ đo nước còn dùng để đo lưu lượng nước tổng, nước đầu nguồn hay lưu lượng nước thải áp dụng với những đồng hồ nước size lớn.

Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước?

  1. Đồng hồ nước là dòng đồng hồ đo lưu lượng nước một cách chính xác. Nguyên  lý cấu tạo của đồng hồ nước đếm, xác định được lượng vật chất chảy qua ống dẫn trong một khoảng thời gian nhất định (Năm - Tháng - Ngày - Giờ). Lượng vật chất chảy qua đồng hồ nước được hiển thị qua bộ phân đếm, chỉ thị của đồng hồ đo nước. Lưu lượng dòng chảy vật chất qua đồng hồ nước là lưu lượng trung bình và được xác định theo lượng vật chất đo được qua bộ chỉ thị chia cho khoảng thời gian xác định.

Có mấy loại đồng hồ nước?

  1. Nguyên lý hoạt động của đồng hồ nước dự vào nguyên lý cấu tạo của đồng hồ nước, hoạt động phân ra được 2 loại đồng hồ đo nước:

1. Đồng hồ nước kiểu tốc độ

  1. Đồng hồ nước kiểu tốc độ dựa trên nguyên lý đếm tổng số vòng quay ( hoặc chu kỳ) của bộ phận chuyển động để tính lượng chất lỏng chảy qua, đồng hồ nước được lắp trên đường ống kín, có bộ phận chuyển động ( tua bin) hoạt động trực tiếp nhờ tác động của dòng chảy, bằng cơ cấu cơ học hoặc cơ cấu khác, hoạt động của bộ phận chuyển động được truyền tới thiết bị (chỉ thị) để tính tổng trung bình lượng nước chảy qua.
    Đồng hồ nước kiểu tốc độ dùng cho các đường ống có đường kính từ 10 đến 1000 mm, nhưng nhược điểm của đồng hồ nước kiểu tốc độ là các gối đỡ nhanh bị mòn vì vậy sẽ rất nhanh hỏng nếu có cặn cơ khí lẫn trong nước.  Đồng  hồ đo nước kiểu tốc độ thường được sử dụng đo lưu lượng nước trong sinh hoạt gia đình.

2. Đồng hồ nước kiểu thể tích

  1. Đồng hồ nước kiểu thể tích là loại đồng hồ đo lưu lượng nước có buồng đong với thể tích đã biết và truyền động cơ cấu theo nguyên lý lần lượt nạp đầy nước vào buồng đong và sau đó xả hết, thiết bị chỉ sẽ tính thể tích dòng chảy bằng tổng số các thể tích đã chảy qua đồng hồ, so với đồng hồ đo nước kiểu tốc độ thì ảnh hưởng của của độ nhớt chất lỏng lên sai số chỉ thị của đồng hồ đo nước thể tích nhỏ hơn nhiều tuy nhiên về kết cấu đồng hồ đo lưu lượng nước thể tích phức tạp hơn nên việc sử dụng cũng kém phổ biến hơn nhất là đối với đường ống có kích thước lớn.

Đặc Điểm cơ bản về đo lường của đồng hồ nước.

  1. Hầu như có rất nhiều thắc mắc về các cấp của đồng hồ nước. Phân theo đặc điểm cơ bản về đo lường thì các cấp đồng hồ đo nước được chia theo giá trị Qmin và Qt. Các cấp của đồng hồ nước: Được phân thành 4 cấp A, B, C, D tuỳ theo các giá trị Qmin và Qt như cho trong bảng dưới đây:

Đồng hồ cấp A
Đồng hồ đo nước cấp A được chia theo lưu lượng định danh Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với các thông số lần lượt Qmin | Qt | Qmin | Qt là: 0.04 | 0.10 | 0.08 | 0.30.
Đồng hồ cấp B
Đồng hồ đo nước cấp B cũng được phân làm 2 loại Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với thông số Qmin | Qt | Qmin | Qt lần lượt là: 0.02 | 0.08 | 0.03 | 0.20.
Đồng hồ cấp C
Đồng hồ đo nước cấp C cũng được phân làm 2 loại Qn < 15m3/h và Qn > 15m3/h với thông số Qmin | Qt | Qmin | Qt lần lượt là: 0.01 | 0.015 | 0.006 | 0.015.
Đồng hồ cấp D
Đồng hồ đo nước cấp D có 1 loại Qn < 15m3/h với thông số Qmin | Qt lần lượt là: 0.0075 | 0.0115.

Giá trị lưu lượng định mức quan trọng của đồng hồ nước

    1. Lưu lượng danh định Qn: là lưu lượng mà tại đó đồng hồ nước phải hoạt động theo đúng các yêu cầu quy định ở điều kiện sử dụng bình thường, nghĩa là dòng chảy liên tục hoặc ngắt quãng .
    2. Lưu lượng tối đa Qmax: là lưu lượng mà tại đó đồng hồ đo nước phải hoạt động theo đúng yêu cầu trong một khoảng thời gian ngắn mà không bị hư hỏng. Giá trị Qmax bằng hai lần Qn.
    3. Lưu lượng tối thiểu Qmin: là lưu lượng nhỏ nhất mà tại đó đồng hồ đo lưu lượng nước phải có sai số nằm trong phạm vi cho phép lớn nhất. Lưu lượng này được xác định theo số ký hiệu của đồng hồ.
    4. Phạm vi lưu lượng: là khoảng giới hạn bởi Qmax và Qmin, trong khoảng này số chỉ của đồng hồ nước không được có sai số vượt quá sai số cho phép lớn nhất, khoảng này được chia làm hai vùng gọi là "vùng trên" và "vùng dưới" bằng giá trị lưu lượng chuyển tiếp Qt.
    5. Lưu lượng chuyển tiếp Qt: là lưu lượng có giá trị nằm giữa lưu lượng tối đa và lưu lượng tối thiểu, tại đó phạm vi lưu lượng được chia làm hai vùng gọi là "vùng trên" và "vùng dưới", mỗi vùng được đặc trưng bằng sai số cho phép lớn nhất của vùng đó.
    6. Sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ đo nước được quy định theo hai vùng:
      * Vùng dưới: là vùng lưu lượng có giá trị từ Qmin ( gồm cả gía trị Qmin) đến Qt ( không gồm cả giá trị Qt), tại vùng này sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ đo lưu lượng nước được quy định là ± 5%.
      * Vùng trên: là vùng lưu lượng có giá trị từ Qt ( gồm cả gía trị Qt) đến Qmax ( gồm cả giá trị Qmax), tại vùng này sai số cho phép lớn nhất của đồng hồ nước được quy định là ± 2%.

Read More

Post Top Ad