CỒN CÔNG NGHIỆP

Hot

Post Top Ad

Xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông bằng PAC

10:16
  Trong nước thường tồn tại rất nhiều các dạng chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, cặn bẩn chúng tồn tại ở trạng thái khác nhau. Các phương pháp xử lý nước thải được áp dụng chỉ có thể xử lý những chất có khích thước lớn hoặc chất lắng chưa thể xử lý triệt để tuy nhiên gần đây công nghiệp đã áp dụng công nghệ xử lý keo tụ kết bông phương pháp này có thể xử lý được các chất ở dạng huyền phù kích thước rất nhỏ kết hợp với hóa chất tạo kết dính giữa các hạt chất với nhau tạo thành bông keo kích thước lớn dễ dàng xử lý.
keo-tu-tao-bong
Hình 1: keo tụ tạo bông
    - Hiện tượng keo tụ là hiện tượng các hạt keo cùng loại có thể hút nhau tạo thành những tập hợp hạt có kích thước và khối lượng đủ lớn để có thể lắng xuống do trọng lực.
    - Hiện tượng tạo bông là hiện tượng các chất co cụm thành bông được tạo từ các chất cao phân tử tan trong nước và có ái lực tốt với các hạt keo hoặc các hạt cặn nhỏ. Khác với keo tụ có tính thuận nghịch, các chất có khả năng tạo bông được gọi là các chất tạo bông hay trợ keo tụ, quá trình tạo bông là bất thuận nghịch.
    - Các hoá chất gây keo tụ thường là các loại muối vô cơ và được gọi là chất keo tụ. Thường sử dụng phèn nhôm, phèn sắt,PAC... để làm chất keo tụ.

    Phương pháp keo tụ- kết bông sử dụng Poly Aluminium Chloride ( PAC) Chất keo tồn tại dưới dạng polime vô cơ là poli nhôm clorua (polime aluminium chloride) chúng được sử dụng rộng rãi trong quá trình xử lý nước thải.
Tính chất PAC vô cơ thể hiện:
• PAC thường ở dạng bột thô màu vàng nhạt hoặc vàng đậm, dễ tan trong nước và kèm tỏa nhiệt, dung dịch trong suốt, có tác dụng khá mạnh về tính hút thấm.
• không làm đục nước,không ăn mòn thiết bị, không phát sinh SO4 2-, có khả năng keo tụ tốt.
Xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông bằng PAC

Cơ chế sử dụng chất keo tụ PAC:
 Thông thường khi keo tụ chúng ta hay dùng muối clorua hoặc sunfatcủa Al(III) hoặc Fe(III).  do diễn ra quá trình phân li và thuỷ phân ta có các hạt trong nước: Al3+ , Al(OH) 2+ , Al(OH) phân tử và Al(OH) 4 -, và các hạt polime trong đó hạt Al13 là tác nhân chính của quá trình keo tụ.
• Khi sử dụng PAC quá trình hoà tan sẽ tạo các hạt polime Al13, vớiđiện tích vượt trội (7+), các hạt polime này trung hoà điện tích hạt keo và gây keo tụ rất mạnh, ngoài ra tốc độ thuỷ phân của chúng chậmđiều này làm tăng thời gian tồn tại của chúng trong nước nghĩa là tăngkhả năng tác dụng của chúng lên các hạt keo cần xử lí, giảm thiểu chiphí hoá chất sử dụng trong quá trình kết dính.
• pH hoạt động của PAC cũng lớn gấp hơn 2 lần so với phèn, điều này làm cho việc keo tụ bằng PAC dễ áp dụng hơn. kích thước hạt polime lớn hơn nhiều so với Al3+ (cỡ 2 nm so với nhỏ hơn 0,1 nm) nên bông cặn hình thành cũng to và chắc hơn, thuận lợi cho quá trình lắng tiếp theo.

    So với khối lượng nước thì lượng PAC cho vào rất nhỏ nhưng phản ứng lại diễn ra rất nhanh ngay sau khi tiếp xúc với nước, sau quá trình khuấy trộn các hạt keo đã.bị mất ổn định bắt dính lại với nhau để tạo các hạt lớn lúc này PAC cho vào sẽ tạo các hạt nhân keo tụ, sau đó các chất điều chỉnh độ kiềm sẽ được cho vào nhằm làm tăng hiệu quả quá trình keo tụ. Các bông tụ sau khi tạo thành sẽ được đưa vào bể lắng từ đây các chất cặn bẩn ô nhiễm sẽ bịlắng xuống ta dễ dàng xử lý được.
  Trong nước thường tồn tại rất nhiều các dạng chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, cặn bẩn chúng tồn tại ở trạng thái khác nhau. Các phương pháp xử lý nước thải được áp dụng chỉ có thể xử lý những chất có khích thước lớn hoặc chất lắng chưa thể xử lý triệt để tuy nhiên gần đây công nghiệp đã áp dụng công nghệ xử lý keo tụ kết bông phương pháp này có thể xử lý được các chất ở dạng huyền phù kích thước rất nhỏ kết hợp với hóa chất tạo kết dính giữa các hạt chất với nhau tạo thành bông keo kích thước lớn dễ dàng xử lý.
keo-tu-tao-bong
Hình 1: keo tụ tạo bông
    - Hiện tượng keo tụ là hiện tượng các hạt keo cùng loại có thể hút nhau tạo thành những tập hợp hạt có kích thước và khối lượng đủ lớn để có thể lắng xuống do trọng lực.
    - Hiện tượng tạo bông là hiện tượng các chất co cụm thành bông được tạo từ các chất cao phân tử tan trong nước và có ái lực tốt với các hạt keo hoặc các hạt cặn nhỏ. Khác với keo tụ có tính thuận nghịch, các chất có khả năng tạo bông được gọi là các chất tạo bông hay trợ keo tụ, quá trình tạo bông là bất thuận nghịch.
    - Các hoá chất gây keo tụ thường là các loại muối vô cơ và được gọi là chất keo tụ. Thường sử dụng phèn nhôm, phèn sắt,PAC... để làm chất keo tụ.
    Phương pháp keo tụ- kết bông sử dụng Poly Aluminium Chloride ( PAC) Chất keo tồn tại dưới dạng polime vô cơ là poli nhôm clorua (polime aluminium chloride) chúng được sử dụng rộng rãi trong quá trình xử lý nước thải.
Tính chất PAC vô cơ thể hiện:
• PAC thường ở dạng bột thô màu vàng nhạt hoặc vàng đậm, dễ tan trong nước và kèm tỏa nhiệt, dung dịch trong suốt, có tác dụng khá mạnh về tính hút thấm.
• không làm đục nước,không ăn mòn thiết bị, không phát sinh SO4 2-, có khả năng keo tụ tốt.
Xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ tạo bông bằng PAC

Cơ chế sử dụng chất keo tụ PAC:
 Thông thường khi keo tụ chúng ta hay dùng muối clorua hoặc sunfatcủa Al(III) hoặc Fe(III).  do diễn ra quá trình phân li và thuỷ phân ta có các hạt trong nước: Al3+ , Al(OH) 2+ , Al(OH) phân tử và Al(OH) 4 -, và các hạt polime trong đó hạt Al13 là tác nhân chính của quá trình keo tụ.
• Khi sử dụng PAC quá trình hoà tan sẽ tạo các hạt polime Al13, vớiđiện tích vượt trội (7+), các hạt polime này trung hoà điện tích hạt keo và gây keo tụ rất mạnh, ngoài ra tốc độ thuỷ phân của chúng chậmđiều này làm tăng thời gian tồn tại của chúng trong nước nghĩa là tăngkhả năng tác dụng của chúng lên các hạt keo cần xử lí, giảm thiểu chiphí hoá chất sử dụng trong quá trình kết dính.
• pH hoạt động của PAC cũng lớn gấp hơn 2 lần so với phèn, điều này làm cho việc keo tụ bằng PAC dễ áp dụng hơn. kích thước hạt polime lớn hơn nhiều so với Al3+ (cỡ 2 nm so với nhỏ hơn 0,1 nm) nên bông cặn hình thành cũng to và chắc hơn, thuận lợi cho quá trình lắng tiếp theo.
    So với khối lượng nước thì lượng PAC cho vào rất nhỏ nhưng phản ứng lại diễn ra rất nhanh ngay sau khi tiếp xúc với nước, sau quá trình khuấy trộn các hạt keo đã.bị mất ổn định bắt dính lại với nhau để tạo các hạt lớn lúc này PAC cho vào sẽ tạo các hạt nhân keo tụ, sau đó các chất điều chỉnh độ kiềm sẽ được cho vào nhằm làm tăng hiệu quả quá trình keo tụ. Các bông tụ sau khi tạo thành sẽ được đưa vào bể lắng từ đây các chất cặn bẩn ô nhiễm sẽ bịlắng xuống ta dễ dàng xử lý được.
Read More

Bán PAC cho trạm cấp nước, xử lý nước

09:00
Tên sản phẩm: Poly aluminium chloride – Chất trợ lắng – Chất keo tụ PAC 
Công thức: Al2O3 Hàm lượng: 31% min Trọng lượng: 25 kg/bao Xuất xứ: Trung Quốc
 I. Giới thiệu chung: PAC (Poly Aluminium chloride) là loại phèn nhôm tồn tại ở dạng cao phân tử (polyme) với công thức phân tửlà [Al2(OH)nCl6-n]m. 
Bán PAC cho trạm cấp nước, xử lý nước

Hiện nay, PAC được sản xuất với số lượng lớn và được sử dụng rộng rãi ở các nước tiên tiến để thay thế cho phèn nhôm sunfat trong xử lý nước thải và nước sinh hoạt. 

II. Phân loại PAC: PAC tồn tại ở hai dạng: 
2.1. Dạng rắn: Dạng bột ngà ánh vàng, tan hoàn toàn trong nước. Người sử dụng chỉ cần pha PAC bột thành dung dịch 10% hoặc 20% bằng nước trong. Cho lượng dung dịch nhất định vào nước cần xử lý, khuấy đều và để lắng trong. Ở điều kiện bảo quản thông thường (bao kín, để nơi khô ráo, nhiệt độ phòng) có thể lưu giữ lâu dài. 
2.2. Dạng bột: Dạng lỏng có màu nâu vàng, có thể đựng trong chai hoặc can nhựa để bảo quản lâu dài.
 III. Ưu điểm của PAC so với phèn nhôm: - Hiệu quả lắng trong cao hơn 4 – 5 lần, thời gian keo tụ nhanh. Tăng độ trong của nước, kéo dài chu kỳ lọc, tăng chất lượng nước sau lọc.
 - Ít làm biến động độ pH của nước.
 - Không cần hoặc dùng rất ít chất trợ lắng, không cần các thiết bị và thao tác phức tạp.
 - Không xảy ra hiện tượng đục trở lại khi cho quá liều lượng. - Có khả năng loại bỏ các chất hữu cơ tan và không tan cùng kim loại nặng tốt hơn phèn sunfat. 
- Giảm thể tích bùn khi xử lý.
 - Liều lượng sử dụng thấp, bông cặn to, dễ lắng. 
- Ít ăn mòn thiết bị. 
- Khoảng hoạt động pH rộng (pH = 5 ÷ 8.5). Do đó ở pH này các ion kim loại nặng bị kết tủa và chìm xuống đáy hoặc bám vào các hạt keo tạo thành.
 IV. Hướng dẫn sử dụng khi dùng PAC - Pha chế thành dung dịch 5% ÷ 10% châm vào nước nguồn cần xử lý. 
4.1. Liều lượng sử dụng đối với 1 m3 nước sông, ao, hồ: 
- Đối với nước mặt có độ đục thấp: 1 ÷ 4g PAC; 
- Đối với nước mặt có độ đục trung bình: 5 ÷ 7g PAC; 
- Đối với nước mặt có độ đục cao: 7 ÷ 10g PAC. 4.2. Liều lượng xử lý nước thải (nhà máy giấy, dệt, nhuộm, giết mổ gia súc … ) từ 20 ÷ 200g/ m3 tuỳ theo hàm lượng chất lơ lửng và tính chất của nước thải. Hàm lượng PAC chuẩn được xác định thực tế đối với mỗi loại nước cần xử lý. Tags: Al2O3 31%, Chất keo tụ PAC, Chất trợ lắng, Poly aluminium chloride
Vui lòng liên hệ với chúng tôi.
DT: 0906 215 033
Email: hoachatxuly@gmail.com



Tên sản phẩm: Poly aluminium chloride – Chất trợ lắng – Chất keo tụ PAC 
Công thức: Al2O3 Hàm lượng: 31% min Trọng lượng: 25 kg/bao Xuất xứ: Trung Quốc
 I. Giới thiệu chung: PAC (Poly Aluminium chloride) là loại phèn nhôm tồn tại ở dạng cao phân tử (polyme) với công thức phân tửlà [Al2(OH)nCl6-n]m. 
Bán PAC cho trạm cấp nước, xử lý nước

Hiện nay, PAC được sản xuất với số lượng lớn và được sử dụng rộng rãi ở các nước tiên tiến để thay thế cho phèn nhôm sunfat trong xử lý nước thải và nước sinh hoạt. 

II. Phân loại PAC: PAC tồn tại ở hai dạng: 
2.1. Dạng rắn: Dạng bột ngà ánh vàng, tan hoàn toàn trong nước. Người sử dụng chỉ cần pha PAC bột thành dung dịch 10% hoặc 20% bằng nước trong. Cho lượng dung dịch nhất định vào nước cần xử lý, khuấy đều và để lắng trong. Ở điều kiện bảo quản thông thường (bao kín, để nơi khô ráo, nhiệt độ phòng) có thể lưu giữ lâu dài. 
2.2. Dạng bột: Dạng lỏng có màu nâu vàng, có thể đựng trong chai hoặc can nhựa để bảo quản lâu dài.
 III. Ưu điểm của PAC so với phèn nhôm: - Hiệu quả lắng trong cao hơn 4 – 5 lần, thời gian keo tụ nhanh. Tăng độ trong của nước, kéo dài chu kỳ lọc, tăng chất lượng nước sau lọc.
 - Ít làm biến động độ pH của nước.
 - Không cần hoặc dùng rất ít chất trợ lắng, không cần các thiết bị và thao tác phức tạp.
 - Không xảy ra hiện tượng đục trở lại khi cho quá liều lượng. - Có khả năng loại bỏ các chất hữu cơ tan và không tan cùng kim loại nặng tốt hơn phèn sunfat. 
- Giảm thể tích bùn khi xử lý.
 - Liều lượng sử dụng thấp, bông cặn to, dễ lắng. 
- Ít ăn mòn thiết bị. 
- Khoảng hoạt động pH rộng (pH = 5 ÷ 8.5). Do đó ở pH này các ion kim loại nặng bị kết tủa và chìm xuống đáy hoặc bám vào các hạt keo tạo thành.
 IV. Hướng dẫn sử dụng khi dùng PAC - Pha chế thành dung dịch 5% ÷ 10% châm vào nước nguồn cần xử lý. 
4.1. Liều lượng sử dụng đối với 1 m3 nước sông, ao, hồ: 
- Đối với nước mặt có độ đục thấp: 1 ÷ 4g PAC; 
- Đối với nước mặt có độ đục trung bình: 5 ÷ 7g PAC; 
- Đối với nước mặt có độ đục cao: 7 ÷ 10g PAC. 4.2. Liều lượng xử lý nước thải (nhà máy giấy, dệt, nhuộm, giết mổ gia súc … ) từ 20 ÷ 200g/ m3 tuỳ theo hàm lượng chất lơ lửng và tính chất của nước thải. Hàm lượng PAC chuẩn được xác định thực tế đối với mỗi loại nước cần xử lý. Tags: Al2O3 31%, Chất keo tụ PAC, Chất trợ lắng, Poly aluminium chloride
Vui lòng liên hệ với chúng tôi.
DT: 0906 215 033
Email: hoachatxuly@gmail.com






Read More

Hàn the Mỹ Na2B4O7.10H2O

08:40
Tên nước ngoài: Sodium tetraborate pentahydrate
Hàn the là tên tiếng Việt cho Borax  (tên hóa học là Sodium Tetraborate Decahydrate hoặc Sodium Borate Decahydrate, nghĩa là Na2B4O7 ngậm 10 phân tử nước thành Na2B4O7.10H2O).
Borax có trong thiên nhiên thường được tìm thấy ở đáy các hồ nước mặn (Salt lakes) sau khi các hồ này bị khô ráo. Borax lấy từ nguồn thiên nhiên là các khối tinh thể màu trắng trong (vì có ngậm nước). Bột Hàn the bán ở các tiệm thực phẩm Á Đông là borax đã được làm cho khô nước nên bột thành Borax pentahydrat có công thức là Na2B4O7.5H2O có màu trắng đục.
Vì có trong thiên nhiên nên borac đã được dùng từ thời xa xưa để khử trùng nhẹ và để giặt hay tẩy sạch quần áo, vì vào các thời này chưa có bột giặt và bột tẩy trắng chúng ta đang dùng ngày nay. Ngày nay có một số cửa hàng Tây phương bán bột giặt có để bên cạnh các gói borax cho các bà nội trợ lớn tuổi muốn dùngborax chung với bột giặt.
Borax là hóa chất được dùng cho nhiều việc trong phòng thí nghiệm, không ghi ra nơi đây vì thuộc chuyên môn khó hiểu.

Công dụng của Borax pentahydrate:

- Chất trợ dung trong luyện kim: Borax nóng chảy làm sạch bề mặt của kim loại nóng bằng cách hoà tan các oxide kim loại. Điều này tạo ra sự tiếp xúc tốt giữa các bề mặt kim loại khi các kim loại được hàn. 
- Borax luyện thủy tinh chịu sức nóng, và cho vào đồ sành sứ trước khi nặn thành hình.
- Xử lý gỗ: Borax được làm tan và quét vào mặt ngoài gỗ, hay gỗ được nhúng trong hồ chứa nước borax pentahydrate. Gỗ này sau đó được làm nhà để tránh bị mọt gỗ hay ngăn ngừạ các loại sâu khác đục mòn gỗ (vì độc cho các sinh vật này).
- Thuốc diệt công trùng: Trong loại thuốc giết các con kiến đen có trong nhà bếp được sản xuất bởi công ty NIPPON, chất lỏng này có chứa 5.5% borax (có ghi ở mặt trước lọ thuốc vì là chất độc bắt buộc phải ghi ra). 

Cách sử dụng Borax

Đối với Tây Phương  Hàn the là chất độc cho sinh vật vàBorax không được dùng trong thực phẩm vì trong danh sách cả ngàn hóa chất không được phép cho vào thức ăn và thức uống (gọi chung là E numbers cho ad ditives, preservatives, antioxidants, colourants, … ).
Trong thực phẩm Trung Quốc và Việt Nam borax được cho vào một ít để làm dẻo dai sản phẩm tạo thành như có trong sợi bánh phở, sợi bún, sợi mì, giò lụa,… Tuy nhiên sự cho ít hay nhiều Hàn the vào thực phẩm hoàn toàn tùy ở bàn tay các nhà làm thực phẩm nơi đây. Do đó cần thận trọng khi muốn ăn quá nhiều các thức ăn có chứa Borax.

Để được borax giá rẻ, giá borax tốt, tìm mua borax ở đâu ?, hãy gọi cho chúng tôi để được giải đáp.
Tên nước ngoài: Sodium tetraborate pentahydrate
Hàn the là tên tiếng Việt cho Borax  (tên hóa học là Sodium Tetraborate Decahydrate hoặc Sodium Borate Decahydrate, nghĩa là Na2B4O7 ngậm 10 phân tử nước thành Na2B4O7.10H2O).
Borax có trong thiên nhiên thường được tìm thấy ở đáy các hồ nước mặn (Salt lakes) sau khi các hồ này bị khô ráo. Borax lấy từ nguồn thiên nhiên là các khối tinh thể màu trắng trong (vì có ngậm nước). Bột Hàn the bán ở các tiệm thực phẩm Á Đông là borax đã được làm cho khô nước nên bột thành Borax pentahydrat có công thức là Na2B4O7.5H2O có màu trắng đục.
Vì có trong thiên nhiên nên borac đã được dùng từ thời xa xưa để khử trùng nhẹ và để giặt hay tẩy sạch quần áo, vì vào các thời này chưa có bột giặt và bột tẩy trắng chúng ta đang dùng ngày nay. Ngày nay có một số cửa hàng Tây phương bán bột giặt có để bên cạnh các gói borax cho các bà nội trợ lớn tuổi muốn dùngborax chung với bột giặt.
Borax là hóa chất được dùng cho nhiều việc trong phòng thí nghiệm, không ghi ra nơi đây vì thuộc chuyên môn khó hiểu.

Công dụng của Borax pentahydrate:

- Chất trợ dung trong luyện kim: Borax nóng chảy làm sạch bề mặt của kim loại nóng bằng cách hoà tan các oxide kim loại. Điều này tạo ra sự tiếp xúc tốt giữa các bề mặt kim loại khi các kim loại được hàn. 
- Borax luyện thủy tinh chịu sức nóng, và cho vào đồ sành sứ trước khi nặn thành hình.
- Xử lý gỗ: Borax được làm tan và quét vào mặt ngoài gỗ, hay gỗ được nhúng trong hồ chứa nước borax pentahydrate. Gỗ này sau đó được làm nhà để tránh bị mọt gỗ hay ngăn ngừạ các loại sâu khác đục mòn gỗ (vì độc cho các sinh vật này).
- Thuốc diệt công trùng: Trong loại thuốc giết các con kiến đen có trong nhà bếp được sản xuất bởi công ty NIPPON, chất lỏng này có chứa 5.5% borax (có ghi ở mặt trước lọ thuốc vì là chất độc bắt buộc phải ghi ra). 

Cách sử dụng Borax

Đối với Tây Phương  Hàn the là chất độc cho sinh vật vàBorax không được dùng trong thực phẩm vì trong danh sách cả ngàn hóa chất không được phép cho vào thức ăn và thức uống (gọi chung là E numbers cho ad ditives, preservatives, antioxidants, colourants, … ).
Trong thực phẩm Trung Quốc và Việt Nam borax được cho vào một ít để làm dẻo dai sản phẩm tạo thành như có trong sợi bánh phở, sợi bún, sợi mì, giò lụa,… Tuy nhiên sự cho ít hay nhiều Hàn the vào thực phẩm hoàn toàn tùy ở bàn tay các nhà làm thực phẩm nơi đây. Do đó cần thận trọng khi muốn ăn quá nhiều các thức ăn có chứa Borax.
Để được borax giá rẻ, giá borax tốt, tìm mua borax ở đâu ?, hãy gọi cho chúng tôi để được giải đáp.
Read More

Nước Javen, chất tẩy trắng

01:27
- Tên thường gọi: Natribhypoclorit, Javen, Dịch tẩy trắng .
- Công thức hóa học: NaClO
- Khối lượng phân tử: 74,448
- Ngoại quan: Dung dich trong, mầu vàng chanh. Có phản ứng kiềm
Dung dịch NaClO được tạo ra bằng cách điện phân muối ăn hoặc điều chế bằng cách dẫn trực tiếp Clo tác dụng với dung dịch NaOH.
Khi cho NaClO vào nước phản ứng hóa học đặc trưng:
            NaClO   +   H2O   →  NaOH  +   HOCl
Cũng giống như Clo, tác dụng khử trùng của Natri hipoclorit là do sự có mặt của các phân tử axit hypocloro HOCl. Có thể sử dụng máy điện phân dung dịch muối ăn thành dung dịch Natri hipoclorit hoặc mua sẵn dung dịch Natri hipoclorit thương phẩm trên thị trường về sử dụng.
1. TÍNH CHẤT
- Là một chất oxy hóa mạnh, kém bền.
- Dễ bị phân hủy mạnh bởi axit và giải phóng khí clo
- Bị phân hủy mạnh bởi tác dụng của các kim loại nặng như: Fe , Ni , Co , Cu , Mn…
- Dễ bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt độ.
2. ỨNG DỤNG
- Được sử dụng làm chất tẩy mầu, vết mốc, mực, nhựa cây cho đồ dung bằng vải sợi. Tẩy trắng đồ men sứ …
- Dùng trong khử trùng làm nước sinh hoạt, sát trùng nhà ở, Bệnh viện, nhà vệ sinh…
a) Sản phẩm: Loại 7%
- Ngoại quan: Chất lỏng trong hoặc mầu vàng
- Hàm lượng Clo hiện hữu: 80 g/l
 - Hàm lượng xút dư (NaOH):  7 g/l
- Khối lượng riêng ở 250C: 1,130 g/ml
b) Sản phẩm: Loại 9%
- Ngoại quan: Chất lỏng trong hoặc mầu vàng
- Hàm lượng Clo hiện hữu: 100 g/l
- Hàm lượng xút dư (NaOH): 9 - 14 g/l
- Khối lượng riêng 250C: 1,145 g/ml
3. ĐÓNG GÓI


- Phi, téc, can nhựa...
- Tên thường gọi: Natribhypoclorit, Javen, Dịch tẩy trắng .
- Công thức hóa học: NaClO
- Khối lượng phân tử: 74,448
- Ngoại quan: Dung dich trong, mầu vàng chanh. Có phản ứng kiềm
Dung dịch NaClO được tạo ra bằng cách điện phân muối ăn hoặc điều chế bằng cách dẫn trực tiếp Clo tác dụng với dung dịch NaOH.
Khi cho NaClO vào nước phản ứng hóa học đặc trưng:
            NaClO   +   H2O   →  NaOH  +   HOCl
Cũng giống như Clo, tác dụng khử trùng của Natri hipoclorit là do sự có mặt của các phân tử axit hypocloro HOCl. Có thể sử dụng máy điện phân dung dịch muối ăn thành dung dịch Natri hipoclorit hoặc mua sẵn dung dịch Natri hipoclorit thương phẩm trên thị trường về sử dụng.
1. TÍNH CHẤT
- Là một chất oxy hóa mạnh, kém bền.
- Dễ bị phân hủy mạnh bởi axit và giải phóng khí clo
- Bị phân hủy mạnh bởi tác dụng của các kim loại nặng như: Fe , Ni , Co , Cu , Mn…
- Dễ bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt độ.
2. ỨNG DỤNG
- Được sử dụng làm chất tẩy mầu, vết mốc, mực, nhựa cây cho đồ dung bằng vải sợi. Tẩy trắng đồ men sứ …
- Dùng trong khử trùng làm nước sinh hoạt, sát trùng nhà ở, Bệnh viện, nhà vệ sinh…
a) Sản phẩm: Loại 7%
- Ngoại quan: Chất lỏng trong hoặc mầu vàng
- Hàm lượng Clo hiện hữu: 80 g/l
 - Hàm lượng xút dư (NaOH):  7 g/l
- Khối lượng riêng ở 250C: 1,130 g/ml
b) Sản phẩm: Loại 9%
- Ngoại quan: Chất lỏng trong hoặc mầu vàng
- Hàm lượng Clo hiện hữu: 100 g/l
- Hàm lượng xút dư (NaOH): 9 - 14 g/l
- Khối lượng riêng 250C: 1,145 g/ml
3. ĐÓNG GÓI

- Phi, téc, can nhựa...
Read More

Hướng dẫn sử dụng hóa chất khử trùng clo

19:45
1. Giới thiệu 
          Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng. Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm: 
    -  Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt tính
    -  Cloramin T
    -  Canxi hypocloride (Clorua vôi)
    -  Bột Natri dichloroisocianurate
    -  Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali hyphocloride). 
2. Sử dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống dịch
    - Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt tính.
    - Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo hoạt tính muốn sử dụng.
    - Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính theo yêu cầu được tính theo công thức sau: 
Lượng hóa chất
(gam)
Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số lít 
= ______________________________

Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)*
X 1000
* Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản phẩm.
    Ví dụ:   Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B 25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride 70%  clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60)  x 1000 = 84 gam.
Bảng1. Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính)
Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính
Ghi chú
0,25%
0,5%
1,25%
2,5%
Cloramin B 25%
100g
200g
500g
1000g
Canxi HypoCloride (70%)
36g
72g
180g
360g
Bột Natri dichloroisocianurate (60%)
42g
84g
210g
420g
                       Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước sạch.
          Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.
          * Khử trùng trong bệnh viện và ổ dịch 
          Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh đó.
    ·  Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).  
    ·  Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng v.v. 
    ·  Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan mầm bệnh ra bên  ngoài.
    ·  Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô, chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi đem rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước khi đem giặt rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề mặt đồ vật, vật dụng trong phòng bệnh.
    ·  Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân khác.
    ·  Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2.
    ·  Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà ở.
    ·  Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.
1. Giới thiệu 
          Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng. Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm: 
    -  Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt tính
    -  Cloramin T
    -  Canxi hypocloride (Clorua vôi)
    -  Bột Natri dichloroisocianurate
    -  Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali hyphocloride). 
2. Sử dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống dịch
    - Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt tính.
    - Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo hoạt tính muốn sử dụng.
    - Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính theo yêu cầu được tính theo công thức sau: 
Lượng hóa chất
(gam)
Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số lít 
= ______________________________

Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)*
X 1000
* Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản phẩm.
    Ví dụ:   Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B 25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride 70%  clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60)  x 1000 = 84 gam.
Bảng1. Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính)
Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính
Ghi chú
0,25%
0,5%
1,25%
2,5%
Cloramin B 25%
100g
200g
500g
1000g
Canxi HypoCloride (70%)
36g
72g
180g
360g
Bột Natri dichloroisocianurate (60%)
42g
84g
210g
420g
                       Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước sạch.
          Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.
          * Khử trùng trong bệnh viện và ổ dịch 
          Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh đó.
    ·  Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).  
    ·  Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng v.v. 
    ·  Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan mầm bệnh ra bên  ngoài.
    ·  Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô, chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi đem rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước khi đem giặt rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề mặt đồ vật, vật dụng trong phòng bệnh.
    ·  Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân khác.
    ·  Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2.
    ·  Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà ở.

     ·  Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.
1. Giới thiệu 
          Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng. Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm: 
    -  Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt tính
    -  Cloramin T
    -  Canxi hypocloride (Clorua vôi)
    -  Bột Natri dichloroisocianurate
    -  Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali hyphocloride). 
2. Sử dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống dịch
    - Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt tính.
    - Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo hoạt tính muốn sử dụng.
    - Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính theo yêu cầu được tính theo công thức sau: 
Lượng hóa chất
(gam)
Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số lít 
= ______________________________

Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)*
X 1000
* Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản phẩm.
    Ví dụ:   Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B 25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride 70%  clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60)  x 1000 = 84 gam.
Bảng1. Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính)
Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính
Ghi chú
0,25%
0,5%
1,25%
2,5%
Cloramin B 25%
100g
200g
500g
1000g
Canxi HypoCloride (70%)
36g
72g
180g
360g
Bột Natri dichloroisocianurate (60%)
42g
84g
210g
420g
                       Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước sạch.
          Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.
          * Khử trùng trong bệnh viện và ổ dịch 
          Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh đó.
    ·  Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).  
    ·  Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng v.v. 
    ·  Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan mầm bệnh ra bên  ngoài.
    ·  Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô, chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi đem rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước khi đem giặt rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề mặt đồ vật, vật dụng trong phòng bệnh.
    ·  Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân khác.
    ·  Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2.
    ·  Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà ở.
    ·  Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.
1. Giới thiệu 
          Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng. Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm: 
    -  Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt tính
    -  Cloramin T
    -  Canxi hypocloride (Clorua vôi)
    -  Bột Natri dichloroisocianurate
    -  Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali hyphocloride). 
2. Sử dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống dịch
    - Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt tính.
    - Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo hoạt tính muốn sử dụng.
    - Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính theo yêu cầu được tính theo công thức sau: 
Lượng hóa chất
(gam)
Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số lít 
= ______________________________

Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)*
X 1000
* Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản phẩm.
    Ví dụ:   Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B 25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride 70%  clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60)  x 1000 = 84 gam.
Bảng1. Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính)
Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính
Ghi chú
0,25%
0,5%
1,25%
2,5%
Cloramin B 25%
100g
200g
500g
1000g
Canxi HypoCloride (70%)
36g
72g
180g
360g
Bột Natri dichloroisocianurate (60%)
42g
84g
210g
420g
                       Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước sạch.
          Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.
          * Khử trùng trong bệnh viện và ổ dịch 
          Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh đó.
    ·  Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).  
    ·  Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng v.v. 
    ·  Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan mầm bệnh ra bên  ngoài.
    ·  Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô, chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi đem rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước khi đem giặt rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề mặt đồ vật, vật dụng trong phòng bệnh.
    ·  Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân khác.
    ·  Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2.
    ·  Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà ở.


      ·  Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.
Read More

Post Top Ad