CỒN CÔNG NGHIỆP

Hot

Post Top Ad

Hướng dẫn sử dụng hóa chất khử trùng clo

19:45
1. Giới thiệu 
          Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng. Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm: 
    -  Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt tính
    -  Cloramin T
    -  Canxi hypocloride (Clorua vôi)
    -  Bột Natri dichloroisocianurate
    -  Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali hyphocloride). 
2. Sử dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống dịch
    - Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt tính.
    - Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo hoạt tính muốn sử dụng.
    - Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính theo yêu cầu được tính theo công thức sau: 
Lượng hóa chất
(gam)
Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số lít 
= ______________________________

Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)*
X 1000
* Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản phẩm.
    Ví dụ:   Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B 25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride 70%  clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60)  x 1000 = 84 gam.
Bảng1. Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính)
Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính
Ghi chú
0,25%
0,5%
1,25%
2,5%
Cloramin B 25%
100g
200g
500g
1000g
Canxi HypoCloride (70%)
36g
72g
180g
360g
Bột Natri dichloroisocianurate (60%)
42g
84g
210g
420g
                       Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước sạch.
          Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.
          * Khử trùng trong bệnh viện và ổ dịch 
          Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh đó.
    ·  Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).  
    ·  Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng v.v. 
    ·  Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan mầm bệnh ra bên  ngoài.
    ·  Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô, chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi đem rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước khi đem giặt rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề mặt đồ vật, vật dụng trong phòng bệnh.
    ·  Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân khác.
    ·  Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2.
    ·  Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà ở.
    ·  Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.
1. Giới thiệu 
          Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng. Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm: 
    -  Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt tính
    -  Cloramin T
    -  Canxi hypocloride (Clorua vôi)
    -  Bột Natri dichloroisocianurate
    -  Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali hyphocloride). 
2. Sử dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống dịch
    - Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt tính.
    - Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo hoạt tính muốn sử dụng.
    - Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính theo yêu cầu được tính theo công thức sau: 
Lượng hóa chất
(gam)
Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số lít 
= ______________________________

Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)*
X 1000
* Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản phẩm.
    Ví dụ:   Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B 25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride 70%  clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60)  x 1000 = 84 gam.
Bảng1. Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính)
Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính
Ghi chú
0,25%
0,5%
1,25%
2,5%
Cloramin B 25%
100g
200g
500g
1000g
Canxi HypoCloride (70%)
36g
72g
180g
360g
Bột Natri dichloroisocianurate (60%)
42g
84g
210g
420g
                       Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước sạch.
          Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.
          * Khử trùng trong bệnh viện và ổ dịch 
          Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh đó.
    ·  Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).  
    ·  Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng v.v. 
    ·  Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan mầm bệnh ra bên  ngoài.
    ·  Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô, chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi đem rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước khi đem giặt rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề mặt đồ vật, vật dụng trong phòng bệnh.
    ·  Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân khác.
    ·  Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2.
    ·  Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà ở.

     ·  Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.
1. Giới thiệu 
          Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng. Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm: 
    -  Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt tính
    -  Cloramin T
    -  Canxi hypocloride (Clorua vôi)
    -  Bột Natri dichloroisocianurate
    -  Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali hyphocloride). 
2. Sử dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống dịch
    - Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt tính.
    - Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo hoạt tính muốn sử dụng.
    - Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính theo yêu cầu được tính theo công thức sau: 
Lượng hóa chất
(gam)
Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số lít 
= ______________________________

Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)*
X 1000
* Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản phẩm.
    Ví dụ:   Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B 25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride 70%  clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60)  x 1000 = 84 gam.
Bảng1. Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính)
Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính
Ghi chú
0,25%
0,5%
1,25%
2,5%
Cloramin B 25%
100g
200g
500g
1000g
Canxi HypoCloride (70%)
36g
72g
180g
360g
Bột Natri dichloroisocianurate (60%)
42g
84g
210g
420g
                       Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước sạch.
          Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.
          * Khử trùng trong bệnh viện và ổ dịch 
          Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh đó.
    ·  Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).  
    ·  Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng v.v. 
    ·  Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan mầm bệnh ra bên  ngoài.
    ·  Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô, chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi đem rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước khi đem giặt rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề mặt đồ vật, vật dụng trong phòng bệnh.
    ·  Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân khác.
    ·  Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2.
    ·  Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà ở.
    ·  Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.
1. Giới thiệu 
          Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng. Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm: 
    -  Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt tính
    -  Cloramin T
    -  Canxi hypocloride (Clorua vôi)
    -  Bột Natri dichloroisocianurate
    -  Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali hyphocloride). 
2. Sử dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống dịch
    - Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt tính.
    - Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo hoạt tính muốn sử dụng.
    - Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính theo yêu cầu được tính theo công thức sau: 
Lượng hóa chất
(gam)
Nồng độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số lít 
= ______________________________

Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)*
X 1000
* Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản phẩm.
    Ví dụ:   Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B 25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride 70%  clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72 gam.
    Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60)  x 1000 = 84 gam.
Bảng1. Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính)
Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính
Ghi chú
0,25%
0,5%
1,25%
2,5%
Cloramin B 25%
100g
200g
500g
1000g
Canxi HypoCloride (70%)
36g
72g
180g
360g
Bột Natri dichloroisocianurate (60%)
42g
84g
210g
420g
                       Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước sạch.
          Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh sáng.
          * Khử trùng trong bệnh viện và ổ dịch 
          Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh đó.
    ·  Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).  
    ·  Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng v.v. 
    ·  Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan mầm bệnh ra bên  ngoài.
    ·  Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô, chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi đem rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước khi đem giặt rửa bằng nước sạch.
    ·  Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề mặt đồ vật, vật dụng trong phòng bệnh.
    ·  Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân khác.
    ·  Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2.
    ·  Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà ở.


      ·  Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.
Read More

Chlorine Nhật Nhật 70% - Calcium Hypochloride

18:11

Quy cách: 45kg/thùng

Xuất xứ: Nhật
Hóa chất Chlorine Nhật được dùng trong công xử lý nước, diệt khuẩn, hóa chất Chlorine Nhật còn được dùng để tẩy trắng bột giấy vải sợi, nuôi trồng thuỷ sản
Một số thông tin về hóa chất Chlorine Nhật
Hóa chất Chlorine Nhật chủ yếu được dùng với mục đích chính như khử trùng, nhằm tiêu diệt các vi sinh vật có trong nước. Tại nước Bỉ vào năm 1903, Hóa chất Chlorine Nhật được thử nghiệm và kết quả thành công. Lần đầu tiên tại nước Mỹ vào năm 1908, Hóa chất Chlorine Nhật được sử dụng.


Chlorine Nhật Nhật 70% - Calcium Hypochloride
Hóa chất Chlorine Nhật còn được dùng như một chất oxy hóa mạnh để oxy hóa các chất khử trong nước. Ở nước ta,Hóa chất Chlorine Nhật cũng được sử dụng phổ biến để xử lý nước trong nuôi thủy sản. Sử dụng hóa chất Chlorine Nhậthợp lý sẽ mang lại lợi ích cho người sử dụng, nhưng nếu sử dụng thiếu hợp lý sẽ gây tác hại cho sức khỏe con người và môi trường xung quanh.
Hiệu quả khử trùng khi sử dụng hóa chất Chlorine Nhật
Hóa chất Chlorine Nhật phổ biến trên thị trường hiện nay là hóa chất Chlorine Nhật  (Cl2), hypochlorite canxi [Ca(OCl)2] và hypochlorite natri (NaOCl). Hóa chất Chlorine Nhật có thể tan tương đương 7159mg/L trong nước có nghiệt độ khoảng 20oC, phản ứng tạo ra HOCl và HCl, HOCl tiếp tục ion hóa và tạo ra ion OCl.

Cơ chế tác dụng của hóa chất Chlorine Nhật trong khử trùng là tạo ra các phản ứng dẫn đến sự oxy hóa của HOCl đối với enzyme có chứa gốc HS-. Nhưng đa số virus hiện nay đều không có enzyme chứa gố HS- nên Hóa chất Chlorine Nhật hầu như khôngcó tác dụng diệt  virus hay làm bất hoạt chúng .
Sử dụng hóa chất Chlorine Nhật diệt vi sinh vật sống trong nước ngọt
Để diệt vi sinh vật sống trong nước ngọt  ta có thể dùng 1,5 mg/L của Cl (tương đương 6 mg/L của Ca(OCl)2 70%). Nếu trong môi trường mặn lợ, do độ pH khá cao nên ta khử trùng với nồng độ 5-7 mg/L của Cl (tương đương 20-30 mg/L của Ca(OCl)2 70%).
Hóa chất Chlorine Nhật diệt vi sinh vật sống trong nước ngọt

Tác dụng của hóa chất Chlorine Nhật
Hóa chất Chlorine Nhật  còn có tác dụng oxy hóa các ion khử vô cơ  và hợp chất hữu cơ. Các phản ứng oxy hóa này thường chuyển hóa các chất độc thành các chất không độc. Để oxy hóa 1mg/L H2S, Fe2+, Mn2+ và NO2- cần dùng lần lượt là 8,5 mg/L, 0,6 mg/L, 1,3 mg/L và 1,5 mg/L của Cl. Do đó, sự có mặt của hợp chất hữu cơ và khử vô cơ trong nước làm tăng liều lượng hóa chất Chlorine Nhật khi khử trùng.

Hóa chất Chlorine Nhật tự do (Cl2, HOCl và OCl-) tồn lưu trong nước sẽ gây độc đối các loài thủy sinh vật. Nồng độ hóa chất Chlorine Nhật tự do tối đa cho phép đối với thủy sinh vật là 0,01 mg/L. Ở nồng độ 0,1 mg/L, Hóa chất Chlorine Nhật tự do có thể gây chết hầu hết các phiêu sinh vật biển và nồng độ hóa chất Chlorine Nhật tự do 0,37 mg/L có thể dẫn đến cá chết. Do đó sau khi khử trùng chúng ta nên khử hóa chất Chlorine Nhật hoặc chúng ta sục khí mạnh trong khoảng 3-5 ngày trước khi thả cá, tôm. Có thể khử hóa chất Chlorine Nhật sau khi khử trùng bằng hóa chất Na2S2O3, nếu muốn loại bỏ 1 mg/L Cl thì ta cần dùng đến 6,99 mg/L hóa chất Na2S2O3.

Trong môi trường giàu muối dinh dưỡng, ROCL phản ứng với chất NH3 hình thành các hợp chất của hóa chất chloramine (NH2Cl, NHCl2 hoặc NCl3), những hợp chất này bền, có thời gian lưu tồn lâu và cũng độc đối với sinh vật.

Các hợp chất chloramine có trong hóa chất Chlorine Nhật có tác dụng giống như NO2-, các chất này phản ứng với chất Hemoglobine tạo thành Methemoglobine gây ra bệnh máu nâu, và làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu. Do đó, không nên dùng hóa chất Chlorine Nhật để diệt tảo và diệt khuẩn cho ao nuôi, hóa chất Chlorine Nhật sẽ làm giảm sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá nếu không được khử sạch trước khi tả cá.

Trong môi trường giàu xác hữu cơ, HOCl sẽ phản ứng với CH4 và các nguyên tố khác có trong nước để hình thành các hợp chất Trihalomethan (CHCl3, CHCl2Br, CHClBr2, ...). Trihalomethan là các hợp chất có hại với thủy sinh vật và có hại con người, chúng được coi như một trong những tác nhân gây ung thư ở người và ở động vật. EPA của hoa kỳ đưa ra giới hạn về hàn lượng Trihalomethan trong nguồn nước sau khi xử  hóa chất Chlorine Nhật phải nhỏ hơn 80 µg/L.

Tóm lại ta nên sử dụng hóa chất Chlorine Nhật trong những trường hợp nào
Qua trên ta thấy, hóa chất Chlorine Nhật đặc biệt có hiệu quả để diệt khuẩn, diệt các nhóm sinh vật có kích thước nhỏ. Đối với bào tử của vi sinh vật và virus thì hiệu quả diệt không cao. Chúng ta chỉ nên sử dụng hóa chất Chlorine Nhật để khử trùng cho nguồn nước  vào đầu vụ nuôi. Không nên sử dụng hóa chất Chlorine Nhật khi trong nước ao giàu muối dinh dưỡng và chất hữu cơ vào giữa và cuối vụ nuôi.

Quy cách: 45kg/thùng

Xuất xứ: Nhật
Hóa chất Chlorine Nhật được dùng trong công xử lý nước, diệt khuẩn, hóa chất Chlorine Nhật còn được dùng để tẩy trắng bột giấy vải sợi, nuôi trồng thuỷ sản
Một số thông tin về hóa chất Chlorine Nhật
Hóa chất Chlorine Nhật chủ yếu được dùng với mục đích chính như khử trùng, nhằm tiêu diệt các vi sinh vật có trong nước. Tại nước Bỉ vào năm 1903, Hóa chất Chlorine Nhật được thử nghiệm và kết quả thành công. Lần đầu tiên tại nước Mỹ vào năm 1908, Hóa chất Chlorine Nhật được sử dụng.


Chlorine Nhật Nhật 70% - Calcium Hypochloride
Hóa chất Chlorine Nhật còn được dùng như một chất oxy hóa mạnh để oxy hóa các chất khử trong nước. Ở nước ta,Hóa chất Chlorine Nhật cũng được sử dụng phổ biến để xử lý nước trong nuôi thủy sản. Sử dụng hóa chất Chlorine Nhậthợp lý sẽ mang lại lợi ích cho người sử dụng, nhưng nếu sử dụng thiếu hợp lý sẽ gây tác hại cho sức khỏe con người và môi trường xung quanh.
Hiệu quả khử trùng khi sử dụng hóa chất Chlorine Nhật
Hóa chất Chlorine Nhật phổ biến trên thị trường hiện nay là hóa chất Chlorine Nhật  (Cl2), hypochlorite canxi [Ca(OCl)2] và hypochlorite natri (NaOCl). Hóa chất Chlorine Nhật có thể tan tương đương 7159mg/L trong nước có nghiệt độ khoảng 20oC, phản ứng tạo ra HOCl và HCl, HOCl tiếp tục ion hóa và tạo ra ion OCl.

Cơ chế tác dụng của hóa chất Chlorine Nhật trong khử trùng là tạo ra các phản ứng dẫn đến sự oxy hóa của HOCl đối với enzyme có chứa gốc HS-. Nhưng đa số virus hiện nay đều không có enzyme chứa gố HS- nên Hóa chất Chlorine Nhật hầu như khôngcó tác dụng diệt  virus hay làm bất hoạt chúng .
Sử dụng hóa chất Chlorine Nhật diệt vi sinh vật sống trong nước ngọt
Để diệt vi sinh vật sống trong nước ngọt  ta có thể dùng 1,5 mg/L của Cl (tương đương 6 mg/L của Ca(OCl)2 70%). Nếu trong môi trường mặn lợ, do độ pH khá cao nên ta khử trùng với nồng độ 5-7 mg/L của Cl (tương đương 20-30 mg/L của Ca(OCl)2 70%).
Hóa chất Chlorine Nhật diệt vi sinh vật sống trong nước ngọt

Tác dụng của hóa chất Chlorine Nhật
Hóa chất Chlorine Nhật  còn có tác dụng oxy hóa các ion khử vô cơ  và hợp chất hữu cơ. Các phản ứng oxy hóa này thường chuyển hóa các chất độc thành các chất không độc. Để oxy hóa 1mg/L H2S, Fe2+, Mn2+ và NO2- cần dùng lần lượt là 8,5 mg/L, 0,6 mg/L, 1,3 mg/L và 1,5 mg/L của Cl. Do đó, sự có mặt của hợp chất hữu cơ và khử vô cơ trong nước làm tăng liều lượng hóa chất Chlorine Nhật khi khử trùng.

Hóa chất Chlorine Nhật tự do (Cl2, HOCl và OCl-) tồn lưu trong nước sẽ gây độc đối các loài thủy sinh vật. Nồng độ hóa chất Chlorine Nhật tự do tối đa cho phép đối với thủy sinh vật là 0,01 mg/L. Ở nồng độ 0,1 mg/L, Hóa chất Chlorine Nhật tự do có thể gây chết hầu hết các phiêu sinh vật biển và nồng độ hóa chất Chlorine Nhật tự do 0,37 mg/L có thể dẫn đến cá chết. Do đó sau khi khử trùng chúng ta nên khử hóa chất Chlorine Nhật hoặc chúng ta sục khí mạnh trong khoảng 3-5 ngày trước khi thả cá, tôm. Có thể khử hóa chất Chlorine Nhật sau khi khử trùng bằng hóa chất Na2S2O3, nếu muốn loại bỏ 1 mg/L Cl thì ta cần dùng đến 6,99 mg/L hóa chất Na2S2O3.

Trong môi trường giàu muối dinh dưỡng, ROCL phản ứng với chất NH3 hình thành các hợp chất của hóa chất chloramine (NH2Cl, NHCl2 hoặc NCl3), những hợp chất này bền, có thời gian lưu tồn lâu và cũng độc đối với sinh vật.

Các hợp chất chloramine có trong hóa chất Chlorine Nhật có tác dụng giống như NO2-, các chất này phản ứng với chất Hemoglobine tạo thành Methemoglobine gây ra bệnh máu nâu, và làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu. Do đó, không nên dùng hóa chất Chlorine Nhật để diệt tảo và diệt khuẩn cho ao nuôi, hóa chất Chlorine Nhật sẽ làm giảm sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá nếu không được khử sạch trước khi tả cá.

Trong môi trường giàu xác hữu cơ, HOCl sẽ phản ứng với CH4 và các nguyên tố khác có trong nước để hình thành các hợp chất Trihalomethan (CHCl3, CHCl2Br, CHClBr2, ...). Trihalomethan là các hợp chất có hại với thủy sinh vật và có hại con người, chúng được coi như một trong những tác nhân gây ung thư ở người và ở động vật. EPA của hoa kỳ đưa ra giới hạn về hàn lượng Trihalomethan trong nguồn nước sau khi xử lý hóa chất Chlorine Nhật phải nhỏ hơn 80 µg/L.

Tóm lại ta nên sử dụng hóa chất Chlorine Nhật trong những trường hợp nào
Qua trên ta thấy, hóa chất Chlorine Nhật đặc biệt có hiệu quả để diệt khuẩn, diệt các nhóm sinh vật có kích thước nhỏ. Đối với bào tử của vi sinh vật và virus thì hiệu quả diệt không cao. Chúng ta chỉ nên sử dụng hóa chất Chlorine Nhật để khử trùng cho nguồn nước  vào đầu vụ nuôi. Không nên sử dụng hóa chất Chlorine Nhật khi trong nước ao giàu muối dinh dưỡng và chất hữu cơ vào giữa và cuối vụ nuôi.

Read More

Post Top Ad