cotterngoe255584
19:45
1.
Giới thiệu
Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có
hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các
hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng.
Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm:
- Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt
tính
- Cloramin
T
- Canxi hypocloride (Clorua
vôi)
- Bột Natri
dichloroisocianurate
- Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali
hyphocloride).
2. Sử
dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống
dịch
- Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo
với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và
cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt
tính.
- Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải
tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo
hoạt tính muốn sử
dụng.
- Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính
theo yêu cầu được tính theo công thức
sau:
Lượng
hóa chất
(gam) |
Nồng
độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số
lít
=
______________________________
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)* |
X
1000
|
*
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên
nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản
phẩm.
Ví dụ: Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B
25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200
gam.
Để
pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride
70% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72
gam.
Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri
dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60) x 1000 = 84
gam.
Bảng1.
Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt
tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên
hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính) |
Lượng
hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt
tính
|
Ghi
chú
| |||
0,25%
|
0,5%
|
1,25%
|
2,5%
| ||
Cloramin
B
25%
|
100g
|
200g
|
500g
|
1000g
|
|
Canxi
HypoCloride
(70%)
|
36g
|
72g
|
180g
|
360g
|
|
Bột
Natri dichloroisocianurate
(60%)
|
42g
|
84g
|
210g
|
420g
|
Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước
sạch.
Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên
chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt
nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử
trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh
sáng.
*
Khử trùng trong bệnh viện và ổ
dịch
Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch
nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải
tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử
lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh
đó.
· Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào
khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt
trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay
thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo
hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).
· Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính
để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng
v.v.
· Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng
dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để
trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà
bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên
thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây
lan mầm bệnh ra bên
ngoài.
· Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô,
chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút
trước khi đem rửa bằng nước
sạch.
· Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước
khi đem giặt rửa bằng nước
sạch.
· Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề
mặt đồ vật, vật dụng trong phòng
bệnh.
· Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử
trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh
nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng
phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận
và điều trị các bệnh nhân
khác.
· Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống
rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng
độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5
lít/m2.
· Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân
có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính
với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25%
clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ
sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà
ở.
· Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện
với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại
bằng nước sạch.
1.
Giới thiệu
Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có
hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các
hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng.
Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm:
- Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt
tính
- Cloramin
T
- Canxi hypocloride (Clorua
vôi)
- Bột Natri
dichloroisocianurate
- Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali
hyphocloride).
2. Sử
dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống
dịch
- Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo
với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và
cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt
tính.
- Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải
tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo
hoạt tính muốn sử
dụng.
- Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính
theo yêu cầu được tính theo công thức
sau:
Lượng
hóa chất
(gam) |
Nồng
độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số
lít
=
______________________________
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)* |
X
1000
|
*
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên
nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản
phẩm.
Ví dụ: Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B
25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200
gam.
Để
pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride
70% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72
gam.
Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri
dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60) x 1000 = 84
gam.
Bảng1.
Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt
tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên
hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính) |
Lượng
hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt
tính
|
Ghi
chú
| |||
0,25%
|
0,5%
|
1,25%
|
2,5%
| ||
Cloramin
B
25%
|
100g
|
200g
|
500g
|
1000g
|
|
Canxi
HypoCloride
(70%)
|
36g
|
72g
|
180g
|
360g
|
|
Bột
Natri dichloroisocianurate
(60%)
|
42g
|
84g
|
210g
|
420g
|
Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước
sạch.
Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên
chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt
nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử
trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh
sáng.
*
Khử trùng trong bệnh viện và ổ
dịch
Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch
nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải
tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử
lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh
đó.
· Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào
khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt
trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay
thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo
hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).
· Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính
để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng
v.v.
· Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng
dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để
trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà
bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên
thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây
lan mầm bệnh ra bên
ngoài.
· Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô,
chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút
trước khi đem rửa bằng nước
sạch.
· Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước
khi đem giặt rửa bằng nước
sạch.
· Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề
mặt đồ vật, vật dụng trong phòng
bệnh.
· Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử
trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh
nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng
phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận
và điều trị các bệnh nhân
khác.
· Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống
rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng
độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5
lít/m2.
· Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân
có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính
với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25%
clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ
sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà
ở.
· Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.
1.
Giới thiệu
Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có
hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các
hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng.
Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm:
- Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt
tính
- Cloramin
T
- Canxi hypocloride (Clorua
vôi)
- Bột Natri
dichloroisocianurate
- Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali
hyphocloride).
2. Sử
dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống
dịch
- Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo
với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và
cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt
tính.
- Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải
tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo
hoạt tính muốn sử
dụng.
- Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính
theo yêu cầu được tính theo công thức
sau:
Lượng
hóa chất
(gam) |
Nồng
độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số
lít
=
______________________________
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)* |
X
1000
|
*
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên
nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản
phẩm.
Ví dụ: Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B
25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200
gam.
Để
pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride
70% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72
gam.
Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri
dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60) x 1000 = 84
gam.
Bảng1.
Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt
tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên
hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính) |
Lượng
hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt
tính
|
Ghi
chú
| |||
0,25%
|
0,5%
|
1,25%
|
2,5%
| ||
Cloramin
B
25%
|
100g
|
200g
|
500g
|
1000g
|
|
Canxi
HypoCloride
(70%)
|
36g
|
72g
|
180g
|
360g
|
|
Bột
Natri dichloroisocianurate
(60%)
|
42g
|
84g
|
210g
|
420g
|
Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước
sạch.
Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên
chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt
nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử
trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh
sáng.
*
Khử trùng trong bệnh viện và ổ
dịch
Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch
nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải
tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử
lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh
đó.
· Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào
khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt
trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay
thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo
hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).
· Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính
để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng
v.v.
· Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng
dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để
trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà
bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên
thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây
lan mầm bệnh ra bên
ngoài.
· Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô,
chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút
trước khi đem rửa bằng nước
sạch.
· Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước
khi đem giặt rửa bằng nước
sạch.
· Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề
mặt đồ vật, vật dụng trong phòng
bệnh.
· Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử
trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh
nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng
phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận
và điều trị các bệnh nhân
khác.
· Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống
rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng
độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5
lít/m2.
· Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân
có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính
với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25%
clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ
sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà
ở.
· Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện
với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại
bằng nước sạch.
1.
Giới thiệu
Clo (Cl) là một trong những halogen được sử dụng rộng rãi để khử trùng do có
hoạt tính diệt trùng cao nhờ phản ứng ôxy hóa khử. Khi hòa tan trong nước, các
hóa chất này sẽ giải phóng ra một lượng clo hoạt tính có tác dụng diệt trùng.
Các hóa chất có chứa clo thường sử dụng bao gồm:
- Cloramin B hàm lượng 25 – 30% clo hoạt
tính
- Cloramin
T
- Canxi hypocloride (Clorua
vôi)
- Bột Natri
dichloroisocianurate
- Nước Javen (Natri hypocloride hoặc Kali
hyphocloride).
2. Sử
dụng các hóa chất chứa clo trong công tác phòng chống
dịch
- Trong công tác phòng chống dịch, các dung dịch pha từ các hóa chất chứa clo
với nồng độ 0,5% và 1,25% clo hoạt tính thường được sử dụng tùy theo mục đích và
cách thức của việc khử trùng. Việc tính nồng độ dung dịch phải dựa vào clo hoạt
tính.
- Vì các hóa chất khác nhau có hàm lượng clo hoạt tính khác nhau, cho nên phải
tính toán đủ khối lượng hóa chất cần thiết để đạt được dung dịch có nồng độ clo
hoạt tính muốn sử
dụng.
- Lượng hóa chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với nồng độ clo hoạt tính
theo yêu cầu được tính theo công thức
sau:
Lượng
hóa chất
(gam) |
Nồng
độ clo hoạt tính của dung dịch cần pha (%) X số
lít
=
______________________________
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng (%)* |
X
1000
|
*
Hàm lượng clo hoạt tính của hóa chất sử dụng luôn được nhà sản xuất ghi trên
nhãn, bao bì hoặc bảng hướng dẫn sử dụng sản
phẩm.
Ví dụ: Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột cloramin B
25% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 25) x 1000 = 200
gam.
Để
pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột canxi hypocloride
70% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 70 ) x 1000 = 72
gam.
Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ bột natri
dichloroisocianurate 60% clo hoạt tính, cần: (0,5 x 10 / 60) x 1000 = 84
gam.
Bảng1.
Lượng hóa chất chứa clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ clo hoạt
tính
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
thường sử dụng trong công tác phòng chống dịch
Tên
hóa chất
(hàm lượng clo hoạt tính) |
Lượng
hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt
tính
|
Ghi
chú
| |||
0,25%
|
0,5%
|
1,25%
|
2,5%
| ||
Cloramin
B
25%
|
100g
|
200g
|
500g
|
1000g
|
|
Canxi
HypoCloride
(70%)
|
36g
|
72g
|
180g
|
360g
|
|
Bột
Natri dichloroisocianurate
(60%)
|
42g
|
84g
|
210g
|
420g
|
Cách pha: Hòa tan hoàn toàn lượng hóa chất cần thiết cho vừa đủ 10 lít nước
sạch.
Các dung dịch khử trùng có clo sẽ giảm tác dụng nhanh theo thời gian, cho nên
chỉ pha đủ lượng cần sử dụng và phải sử dụng càng sớm càng tốt sau khi pha. Tốt
nhất chỉ pha và sử dụng trong ngày, không nên pha sẵn để dự trữ. Dung dịch khử
trùng chứa clo đã pha cần bảo quản ở nơi khô, mát, đậy kín, tránh ánh
sáng.
*
Khử trùng trong bệnh viện và ổ
dịch
Đây là hướng dẫn việc sử dụng các hợp chất có chứa clo trong khử trùng ổ dịch
nói chung. Việc chọn hình thức khử trùng nào trong các hướng dẫn dưới đây phải
tùy thuộc vào từng loại dịch bệnh và theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế về việc xử
lý ổ dịch của từng loại dịch bệnh
đó.
· Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân: Tại điểm ra, vào
khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có các dung dịch diệt
trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phòng để rửa tay
thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo
hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm tay 1 phút, sau đó tráng bằng nước sạch).
· Khử trùng bề mặt, vật dụng: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính
để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng
v.v.
· Thảm chùi chân và giầy dép: Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng
dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại giữ nước và để
trước điểm ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà
bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên
thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây
lan mầm bệnh ra bên
ngoài.
· Khử trùng bô, chậu ô nhiễm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: Ngâm bô,
chậu ô nhiễm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút
trước khi đem rửa bằng nước
sạch.
· Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Ngâm các dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1 – 2 giờ trước
khi đem giặt rửa bằng nước
sạch.
· Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề
mặt đồ vật, vật dụng trong phòng
bệnh.
· Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử
trùng lần cuối): Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh
nhân điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng
phun 0,3 - 0,5 lít/m2), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận
và điều trị các bệnh nhân
khác.
· Xử lý môi trường ô nhiễm khu vực nhà bệnh nhân, khu vực nhà tiêu, cống
rãnh, chuồng trại, đường xá, lối đi… tại khu vực ổ dịch: Phun dung dịch nồng
độ 0,5% clo hoạt tính tại những nơi này với liều lượng 0,3 - 0,5
lít/m2.
· Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân: Phân và chất thải của bệnh nhân
có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính
với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25%
clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ
sinh hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà
ở.
· Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm: Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện
với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m2, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại
bằng nước sạch.